A/ Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức 2 chương cơ năng và nhiệt năng.
- Vận dụng làm các bài tập trắc nghiệm,
- Giải các bài tập dùng công thức: Q = c.mt
Q Thu = Q toả
B/ Phương pháp: Hệ thống hoá trên cơ sở câu hỏi bài tập trắc nghiệm , bầi tập tự luận
C/ Phương tiện: Mô hình tổng hợp phần nhiệt
D/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: sĩ số: 8A: 8B:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
2/ Triển khai bài dạy:
Ngày soạn : 15-4-2009 Ngày giảng: 22-4-2009 T31 Bài tập A/ Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức 2 chương cơ năng và nhiệt năng. - Vận dụng làm các bài tập trắc nghiệm, - Giải các bài tập dùng công thức: Q = c.mt Q Thu = Q toả B/ Phương pháp: Hệ thống hoá trên cơ sở câu hỏi bài tập trắc nghiệm , bầi tập tự luận C/ Phương tiện: Mô hình tổng hợp phần nhiệt D/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định: sĩ số: 8A: 8B: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài dạy: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Cơ năng của vật có được khi nào ? ? Động năng là gì, thế năng là gì ? ? Cơ năng gồm những dạng năng lượng nào? ? Địnhluật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ? Học sinh đọc bài toán tóm tắt và giải Gọi học sinh chấm Đọc bài 28.5 Tóm tắt và trình bày lời giải GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần ôn tập ? Nêu đặc điểm nguyên tử ? Nhiệt năng là gì ? Nêu cách làm biến đổi nhiệt năng. Nêu ví dụ. ? Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất : chân không, rắn, lỏng, khí. ? Nhiệt lượng là gì ? ? Nhiệt dung riêng là gì ? ? Hiểu thế nào khi nói c = 4200 J/kg độ ? Nguyên lý truyền nhiệt ? Công thức tính nhiệt lượng: ? Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg. Em hiểu điều đó như thế nào? ? Nêu ví dụ: Truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, từ dạng này sang dạng khác. 1: Ôn tập phần cơ năng 1/ Cơ năng của vật có được do: - Vật ở độ cao h so với mặt đất - Do biến dạng đàn hồi - Do chuyển động Wd: là năng lượng vật có được do chuyển động. Wt là năng lượng của vật có được do ở độ cao h và biến dạng đàn hồi Wd + Wt = WCơ năng 2 ôn tập phần nhiệt học. 1/ Các chất cấu tạo: Từ phân tử và nguyên tử. Giữa các phân tử và nguyên tử có khoảng cách, chúng luôn chuyển động không ngừng 2/ Nhiệt độ của vật càng cao nếu vận tốc phân tử càng nhanh 3/ Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật. 4/ Có 2 cách - Cọ xát ( thực hiện công ) - Truyền nhiệt 5/ Hình thức truyền nhiệt chủ yếu - Chân không: bức xạ nhiệt, - Rắn: dẫn nhiệt - Lỏng , khí: đối lưu 6/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật cho hoặc nhận trong qua trình truyền nhiệt Kí hiệu: Q Đơn vị: J 7/ Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cấp cho 1 kg 1 chất để để nó nóng thêm 10C 8/ Nguyên lý truyền nhiệt - truyền có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. - Khi 2 vật có cùng nhiệt độ thì quá trình truyền nhiệt ngưng lại Q = c.m ( t2 - t1) Q = m.q Khi 1 kg than đá đốt cháy hoàn toàn thì toả nhiệt lượng là 27.106 IV/ Củng cố: V/ Hướng dẫn: đọc trước bài Động cơ nhiệt
Tài liệu đính kèm: