I. MỤC TIÊU:
- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm ổ hình 29.2, bút thử điện.
HS : Nghiên cứu bài, ôn tập các kiến thức về điện đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.
?: Dòng điện là gì ? Dòng điện gây ra những tác dụng nào ?
HS trả lời:
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Những tác dụng của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí.
GV nhận xét câu trả lời và cho điểm.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề đi vào bài mới.
Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? đó là chính là nội dung mà thầy và các em cùng nghiên cứu trong tiết học này.
GV ghi đầu bài.
Người soạn: Hồ Lệ Tiến Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện I. mục tiêu: - biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. - biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. II. chuẩn bị: GV: Dụng cụ thí nghiệm ổ hình 29.2, bút thử điện. HS : Nghiên cứu bài, ôn tập các kiến thức về điện đã học. III. tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ. ?: Dòng điện là gì ? Dòng điện gây ra những tác dụng nào ? HS trả lời: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Những tác dụng của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí. GV nhận xét câu trả lời và cho điểm. Hoạt động 2: Đặt vấn đề đi vào bài mới. Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? đó là chính là nội dung mà thầy và các em cùng nghiên cứu trong tiết học này. GV ghi đầu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm. ?: Để biết dòng điện có thể đi qua cơ thể người hay không? ta đi vào mục 1. - GV yêu cầu HS trả lời câu C1. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở Hình 29.1 và dự đoán kết quả. - GV giới thiệu kết quả thí nghiệm và so sánh với dự đoán của HS. - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc nhận xét và ghi nhận xét của HS lên bảng. ?: Vậy tới giới hạn nào thì dòng điện gây nguy hiểm cho cơ thể người? Để biết điều đó chúng ta đi vào 2. ?: Hãy nêu tác dụng sinh lý của dòng điện? ?: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người? ?: Thế nào là hiện tượng đoản mạch và cầu chì có tác dụng gì? ta đi vào II. HS ghi các mục đề. HS nghiên cứu và trả lời: Tay cầm bút thử điện phải chạm vào đầu kim loại ở phía trên bút. HS nghiên cứu thí nghiệm và dự đoán. HS lắng nghe. HS đọc nhận xét và ghi nhận xét vào vở. HS ghi mục đề. - Làm cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bi tê liệt. HS nghiên cứu SGK và trả lời. HS lắng nghe. I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm. 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người. a, Thí nghiệm: Quan sát Hình 29.1. b, Nhận xét: Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người,khi người ta chạm vào bất cứ vị trí nào của cơ thể. 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người. Mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm : - I > 10 mA: làm co cơ - I > 25 mA: qua tim gây tổn thương tim. - I ≥ 70 mA, U ≥ 40V: làm tim ngừng đập. Hoạt động 4: Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. - GV làm thí nghiệm như hình 29.2, yêu cầu HS quan sát và đọc số liệu. ?: Từ các số liệu thu được em có nhận xét gì về cường độ dòng điện khi bị đoản mạch? ?: Hiện tượng đoản mạch gây ra những tác hại gì? ?: Ta thường thấy cầu chì được lắp ở các mạch điện, vậy cầu chì có tác dụng gì? ta đi vào 2. - GV yêu cầu HS quan sát Hình 29.3 và trả lời câu C3. - GV cho HS quan sát cầu chì thật( hoặc Hình 29.4 SGK) và yêu cầu trả lời câu C4. - GV yêu cầu HS làm câu C5. ?: Từ các câu hỏi trên hãy nêu tác dụng của cầu chì? ?: Vậy khi sử dụng điện ta phải thực hiện các quy tắc nào để đảm bảo an toàn? Để tìm hiểu ta đi vào III. HS ghi mục đề. HS quan sát và đọc số liệu thu được. HS phân tích số liệu và nhận xét. Tác hại: - Gây ra hoả hoạn. - Hư hỏng thiết bị điện... HS ghi mục đề. C3: Khi đoản mạch cầu chì nóng chảy, đứt và ngắt mạch điện. C4: Khi I > giá trị đó thì cầu chì đứt và ngắt mạch điện. C5: Dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoặc 1,5A. HS nghiên cứu và trả lời. HS lắng nghe. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1. Hiện tượng đoản mạch. a, Thí nhgiệm: Quan sát Hình 29.2 - I1= - I2= b, Nhận xét: Khi bị đoản mạch, cường độ dòng điện trong mach có cường độ rất lớn. ê Tác hại của hiện tượng đoản mạch: - - 2. Tác dụng của cầu chì. C3: Quan sát Hình 29.3 (SGK) C4: Quan sát Hình 29.4 (SGK) C5: ê Kết luận: Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng lên quá mức, đặc biệt khi đoản mạch. Hoạt động 5: Quy tắc an toàn khi sử dụng điện. ?: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? - GV yêu câu HS quan sát Hình 29.5 và trả lời câu C6 (Có thể gọi 3 HS lên bảng làm). HS ghi mục đề. HS nghiên cúu SGK và trả lời câu hỏi. C6: a, Dây dẫn có chổ bi hở phải băng kín bằng băng cách điên. b, Idc > Icc , thay dây có I = 2 A c, III. Quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Quy tắc an toàn: - Làm TN với nguồn điện có U < 40V - Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. - Không được tự mình - Khi có người bị điện giật C6: Quan sát Hình 29.5 (SGK). Hoạt động 6: Củng cố luyện tập. - GV yêu cầu HS đọc phần kết luận chung. - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 29.1;29.3;29.4 SBT. 1 HS đứng dậy đọc còn lại lắng nghe. HS làm bài tập. 29.1: B; 29.3: D; 29.4: b, c, e Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà. Học bài củ. Làm các bài tập còn lại trong SBT.
Tài liệu đính kèm: