Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực

Hs1: Chuyển động đều là gì? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động đều trong thực tế? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều? Chữa bài tập.

Hs2: Chuyển động không đều là gì? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động không đều trong thực tế? Biểu thức của chuyển động không đều? Chữa bài tập.

Hs3: Có hai vật chuyển động trên cùng một quãng đường , thời gian chuyển động như nhau. Một vật chuyển động đều, một vật chuyển động không đều. So sánh vận tốc của vật chuyển động đều và vận tốc của vật chuyển động không đều?

Nêu các tác dụng của lực?

 3. Bài mới:

Hoaït ñoäng cuûa HS Trôï giuùp cuûa GV Noäi dung ghi

HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(1’)

 - Gv: Một vật có thể chịu tác động của một hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 4: Biểu diễn lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ. 
2. Kỹ năng: Biểu diễn được lực bằng vectơ.
3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
 II. Chuẩn bị
Hs: Xem lại bài lực ở lớp 6
Gv: Phóng to H 4.1, 4.2 SGK, 6 bộ thí nghiệm: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. On định.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Chuyển động đều là gì? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động đều trong thực tế? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều? Chữa bài tập.
Hs2: Chuyển động không đều là gì? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động không đều trong thực tế? Biểu thức của chuyển động không đều? Chữa bài tập.
Hs3: Có hai vật chuyển động trên cùng một quãng đường , thời gian chuyển động như nhau. Một vật chuyển động đều, một vật chuyển động không đều. So sánh vận tốc của vật chuyển động đều và vận tốc của vật chuyển động không đều?
Nêu các tác dụng của lực?
 3. Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa HS
Trôï giuùp cuûa GV
Noäi dung ghi
HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(1’)
- Gv: Một vật có thể chịu tác động của một hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật.
10’
HÑ 2: Tìm hieåu quan heä giöõa löïc vaø söï thay ñoåi vaän toác.
- Hs đọc SGK-hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát để tìm câu trả lời C1
- Đại diện nhóm.
H 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
H 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
- Hs: Chuyển động càng nhanh- tác dụng của lực càng nhiều.
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
- Yêu cầu hs đọc phần I
Để tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc cho hs hoạt động nhóm quan sát TN H 4.1 để hoàn thành C1.
- Quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay.
- Hướng dẫn thảo luận – thống nhất.
- Gv: Nếu lực hút của NC lên miếng thép càng mạnh, xe lăn chuyển động như thế nào?
- Gv: Tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào không?
I. Ôn lại khái niệm lực.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng
HÑ 3: Bieåu dieãn löïc.(15’)
- Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống.
F
Nêu ví dụ 
(c)
(b)
(a)
F F
Tác dụng của lực:
- Trường hợp a: vật bị 
 b: vật bị 
 c: vật bị 
- Hs: Kết quả cùng độ lớn nhưng phương và chiều khác nhau thì tác dụng lực cũng khác nhau.
- Nhận xét: lực là đại lượng có độ lớn, phương và chiều gọi là đại lượng vectơ.
- Hs: Có phương, chiều và độ lớn.
- Hs:
 Độ dài phương
Gốc chiều
- Hs: Gốc mũi tên thể hiện điểm đặt lực.
- Phương, chiều của mũi tên là phương, chiều của lực.
- Độ dài mũi tên thể hiện độ lớn của lực
Điểm A là điểm đặt của lực.
Phương của lực là phương nằm ngang.
Chiều của lực từ trái sang phải
- GV: trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Hãy nêu ví dụ tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn, phương và chiều?
Nếu hs chưa trả lời đầy đủ thì gv có thể yêu cầu hs nêu tác dụng của lực trong các trường hợp sau.
- Gv: Kết quả tác dụng lực có giống nhau không? Nêu nhận xét?
- Gv thông báo: Để biểu diễn vectơ lực ta dùng một mũi tên.
- Một vectơ lực thì có những yếu tố nào? 
- Gv: Khi tác dụng lên một vật nào đó thì ta cần phải có điểm mà lực tác dụng lên nên vectơ lực còn có điểm để đặt lực.
- Gv ghi lên góc bảng:
 Điểm đặt
Vectơ lực Phương, chiều
 Độ lớn
- Gv dán mũi tên lên bảng:
- Một mũi tên thì có những yếu tố nào của nó?
- Gv hướng dẫn hs nêu các yếu tố đó. Gv chỉ trên mũi tên để hs nêu.
- Gv: Vậy các yếu tố của mũi tên phải thể hiện các đặc điểm của vectơ lực.
- Nêu mối tương quan giữa các yếu tố của mũi tên với các đặc điểm của vectơ lực.
- Gv: Nếu hs nêu chưa hoàn chỉnh gv chuẩn lại.
- Gv nêu một số tỉ xích cho hs biết.
- Gv thông báo vectơ lực được kí hiệu là: 
Cường độ của lực được kí hiệu: F.
- Yêu cầu hs đọc ví dụ và nêu lên: điểm A là gì của lực? Phương , chiều của lực?
F = 15N là gì của lực? là gì?
5N: tỉ xích cho trước.
II. Biểu diễn lực.
1. Lực là một đại lượng vectơ.
Lực là một đại lượng có độ lớn, có phương và chiều gọi là đại lượng vectơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.
- Để biễu diễn vectơ lực người ta dùng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực.
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.
- Vectơ lực được kí hiệu: 
- Cường độ của lực kí hiệu: F
HÑ 4: Vaän duïng cuûng coá.(13’)
- Hs hoạt động cá nhân
 chọn tỉ xích 0,5cm ứng với 10N
VD2:
C3: hs trả lời.
- Hs khác nhận xét – thống nhất.
- Hs trả lời câu hỏi của gv
- Yêu cầu hs đọc C2 cá nhân thực hiện và lên bảng.
- Gọi hs lên bảng thì gv cho tỉ xích trước.
- Gv: Hướng dẫn hs trao đổi cách lấy tỉ xích sao cho thích hợp.
- Gv chấm nhanh 3 bài của hs.
- Lớp thảo luận trao đổi bài giải của 2 hs lên bảng.
C3: gọi hs đứng tại chổ trả lời.
- GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao?
Lực được biểu diễn như thế nào?
- Gv nhấn mạnh lại kiến thức cần nhớ.
III.Vaän duïng cuûng coá
C2: m = 5kg P= 50N.
4.Hướng dẫn về nhà.(1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Giải bài tập từ 4.1 – 4.5 SBT.
- Đọc và tìm hiểu bài “Sự cân bằng lực – Quán tính”
- Tìm đọc về nhà bác học Niutơn.
IV.Rút kinh nghiệm:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet4.doc