Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công - Năm học 2009-2010 - Phan Xuân Sơn

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công - Năm học 2009-2010 - Phan Xuân Sơn

- GV yêu cầu HS quan sát, hướng dẫn và làm thí nghiệm.

HS: tiến hành các phép đo như đã trình bày. Ghi kết quả vào bảng.

- Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3?

HS: Thảo luụâ nhóm C!, C2, C3

- Do ma sát nên A2 > A1.

GV: Bỏ qua ma sát và trọng lượng ròng rọc, dây thì A1 = A2 HS rút ra nhận xét C4.

HS: Rút ra nhận xét C4.

Hoạt động 3 : Định luật về công

- GV thông báo cho HS : Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự.

- Em có thể phát biểu định luật về công ?

HS: phát biểu định luật về công.

- Nếu để HS phát biểu, đa phần các em sẽ chỉ phát biểu : Dùng MCĐG cho ta lợi về lực . nhưng thiếu cụm từ "và ngược lại".

- GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực. Công không có lợi và đưa ra VD.

- GV:phát biểu đầy đủ về định luật về công.

HS: Ghi vở

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công - Năm học 2009-2010 - Phan Xuân Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn : 17
 Tieỏt : 16
Ngày:14 / 12 / 2009 
Bài 14 : Định luật về Công
I. Mục tiêu	
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy).
2. Kĩ năng 
Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố : Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.
3. Thái độ 
Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
* HS : Mỗi nhóm
	- 1 thước đo có GHĐ : 30 cm ; ĐCNN : 1mm
	- 1 giã đỡ
	- 1 thanh nằm ngang
	- 1 ròng rọc
	- 1 quả nặng 100 - 200g
	- 1 lực kế 2,5N - 5N
	- 1 dây kéo là cước
* GV : 
- 1 đòn bẩy
	- 2 thước thẳng
	- 1 quả nặng 200g
	- 1 quả nặng 100g
III. Phương pháp:
Làm TN, Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Các bước lên lớp:
	A, ổn định lớp:	
	B, Kiểm tra: 
HS1 : - Chỉ có công cơ học khi nào ?
- Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. - Chữa bài tập 13.3
	C. Bài mới:
1- Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
ở lớp 6 các em đã được học máy cơ đơn giản (MCĐG) nào ? Máy cơ đó giúp cho ta có lợi như thế nào ?
- MCĐG có thể giúp ta nâng vật lên có lợi về lực. Vậy công của lực nâng vật có lợi không ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
2- Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt các bước tiến hành :
HS: hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi
B1 : Tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
B2 : Tiến thành thí nghiệm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát, hướng dẫn và làm thí nghiệm.
HS: tiến hành các phép đo như đã trình bày. Ghi kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3?
HS: Thảo luụâ nhóm C!, C2, C3
- Do ma sát nên A2 > A1. 
GV: Bỏ qua ma sát và trọng lượng ròng rọc, dây thì A1 = A2 đ HS rút ra nhận xét C4.
HS: Rút ra nhận xét C4.
Hoạt động 3 : Định luật về công
- GV thông báo cho HS : Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự.
- Em có thể phát biểu định luật về công ?
HS: phát biểu định luật về công.
- Nếu để HS phát biểu, đa phần các em sẽ chỉ phát biểu : Dùng MCĐG cho ta lợi về lực .... nhưng thiếu cụm từ "và ngược lại".
- GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực. Công không có lợi và đưa ra VD. 
- GV:phát biểu đầy đủ về định luật về công..
HS: Ghi vở
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Yêu cầu C5 và C6 
- HS: phải ghi lại tóm tắt thông tin rồi mới giải bài tập và trả lời.
GV: Có thể gợi ý :
+ Dùng mặt phẳng nghiêm nâng vật lên có lợi như thế nào ?
b) Trường hợp nào công lớn hơn ?
HS: So sánh công trong 2 TH rồi trả lời
c) Tính công
I- Thí nghiệm
Kết quả:
Các đại lượng cần xác định
Kéo trực tiếp
Dùng ròng rọc
Lực (N)
S (m)
Công (J)
C1 : F2 ằ 1/2F1
C2 : S2 = 2S1
C3 : A1= F1.S1 = 1.0,05 = 0,05(J)
 A2 = F2.S2 = 0,5.0,1= 0,05(J)
đ A1 = A2
C4
Nhận xét : 
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Nghĩa là không có lợi gì về công.
II- Định luật về công
- Ví dụ ở đòn bẩy.
P2
P1
h1
h2
P1>P2
h1< h2
- Định luật về công : Không có MCĐG nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III- Vận dung
C5 :
P = 500N
h = 1m
l1 = 4m
l2 = 2 m
a) Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ.
Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn.
F1 < F2
F1 = F2/2
b) Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau (theo định luật về công).
A = P.h = 500N. 1m = 500J
D. Củng cố:
- Cho HS phát biểu lại định luật về công.
- Trong thực tế dùng MCĐG nâng vật bao giờ cũng có sức cản của ma sát, của trọng lực ròng rọc, của dây ... Do đó công kéo vật lên A2 bao giờ cũng lớn hơn công kéo vật không có lực ma sát .... (tức là công kéo vật không dùng MCĐG).
- HD C6:
C6 : 
P = 420N
S = 8m
a) F = ? h = ? 
 b) A = ?
Giải
a) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực :
F = P/2 = 210(N)
Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần 
h = S/2 = 4 (m)
b) 
A = P.h hoặc A = F.S
- Đọc phần "Có thể em chưa biết".
A2 > A1 ; H = đ H < 1
E. Hướng dẫn về nhà :
	- Học thuộc định luật về công.
	- Làm bài tập SBT.
	- Ôn lại toàn bộ lý thuyết và bài tập đã học từ đầu năm học
	Hai tiết sau ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra HKI
 Tuaàn : 18
 Tieỏt : 17
Ngày:21/ 12 / 2009 
 ôn tập 
I. Mục tiêu:
	1, Kiến thức: Ôn lai và củng cố toàn bộ lý thuyết trong chương trình môn vật lý 8 đã học từ tiết 1 đến tiết 15
	2, Kỹ năng: Ôn tập
	3, Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
	GV: Nội dung cần ôn tập
	HS: Ôn lại lý thuyết đã được học từ đầu năm học
III. Phương pháp:
	Tổng hợp, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Các bước lên lớp:
	A. ổn định tổ chức:	
	B. Kiểm tra bài cũ:	(Kết hợp trong bài)
	C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Ôn tạp lý thuyết
GV : Nêu k/n về chuyển động cơ học ? và nêu các dạng CĐ thường gặp ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời
GV : THế nào là CĐ đều và CĐ không đều ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời
GV : Nêu cách biểu diễn 1 vectơ lực ?
HS : Đứng tại chỗ nêu cách biểu diễn
GV : Thế nào là 2 lực cân bằng ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời
GV : Phát biểu Đ/N về áp suất ? và cách làm tăng áp suất ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời
GV : Phát biểu nội dung Đ/L về công ?
HS : Đứng tại chỗ phát biểu Đ/L
HĐ2 : Ôn lại một số công thức
GV : Viết công thức tính vận tốc và vận tốc TB ?
HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở
GV : Viết công thức tính áp suất và áp suất chất lỏng ?
HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở
GV : Viết công thức tính áp suất khí quyển ?
HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở
GV : Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet ?
HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở
GV : Viết công thức tính công ?
HS : 1 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra vở
GV : Y/c HS hoàn thành C7 Bài 8 SGK
HS trả lời câu C6
- GV thông báo : h lớn tới hàng nghìn mét đ p chất lỏng lớn. 
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
GV : HDHS làm BT 8.6 SBT
GV : Y/c HS tóm tắt bài toán
HS : Đứng tại chỗ đọc tóm tắt
GV : Công thức tính áp suất chất lỏng ?
HS : Đọc công thức
GV : HDHS suy ra cách tính h1
HS : Tính h1 theo HD
I. Lý thuyết:
1, - Chuyển động cơ học là chuyển động mà vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
- Các dạng chuyển động thường gặp: CĐ thẳng, CĐ cong, CĐ tròn.
2, - Chưyển động đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian
- Chưyển động không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
3, Cách biểu diễn 1 vectơ lực gồm có:
- Gốc: Điểm đặt của lực
- Phương, chiều: Trùng với phương, chiều của lực
- Cường độ lực: Biểu diễn theo một tỷ xích cho trước.
4, Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
5, - áp súât là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .
- Có 3 cách làm tăng áp suất:
+ Tăng áp lực
+ Giảm diện tích mặt bị ép
+ Thực hiện cả 2 phương án trên
6, Đ/l về công: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu làn về đường đi và ngược lại
II. Một số công thức:
1, Công thức tính:
Vận tốc
v = 
Vận tốc TB
vTB = 
2, Công thức tính:
áp suất
áp suất chất lỏng
3, Công thức tính áp suất khí quyển:
4, Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet
5, Công thức tính công: 
C7 :
h1 = 1,2m
h2 = 1,2m-0,4m = 0,8m
pA = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2)
pB = d.(hA - 0,4) = 8000(N/m2)
2, Chữa bài tập 8.6 Tóm tắt : 
h = 18 mm
d1 = 7,000 N/m3
d2 = 10.300 N/m3
h1 = ? Bài giải
Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển. Ta có :
pA = pB
	h1. d1. = h2 . d2
	h1. d1 = d2 (h1- h)
	h1 . d1 = h1. d2 - h . d2
	h1(d2 - d1) = h . d2
ị	h1 = 	= = 76(mm)
D. Củng cố: Vì: A2 A1 ;H = đ H 1
	E. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại toàn bộ các bài tập trong SGK + SBT dã học
	- Chuẩn bị cho giò sau ôn tập
Tuần 
S: 
G: 
Tiết 17
ôn tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	1, Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập cơ bản
	2, Kỹ năng: Ôn tập, vận dụng, hoạt động nhóm
	3, Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
	GV: Nội dung cần ôn tập
	HS: lý thuyết đã được học từ đầu năm học
III. Phương pháp:
	Tổng hợp, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Các bước lên lớp:
	A. ổn định tổ chức:	8A: 	8B:
	B. Kiểm tra bài cũ:	(Kết hợp trong bài)
	C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
GV : Y/c HS hoàn thành C7 Bài 8 SGK
HS trả lời câu C6
- GV thông báo : h lớn tới hàng nghìn mét đ p chất lỏng lớn. 
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
GV : HDHS làm BT 8.6 SBT
GV : Y/c HS tóm tắt bài toán
HS : Đứng tại chỗ đọc tóm tắt
GV : Công thức tính áp suất chất lỏng ?
HS : Đọc công thức
GV : HDHS suy ra cách tính h1
HS : Tính h1 theo HD
C7 :
h1 = 1,2m
h2 = 1,2m-0,4m 
 = 0,8m
pA = d.h1
 = 10000.1,2 = 12000(N/m2)
pB = d.(hA - 0,4) = 8000(N/m2)
2, Chữa bài tập 8.6
Tóm tắt : 
h = 18 mm
d1 = 7,000 N/m3
d2 = 10.300 N/m3
h1 = ?
Bài giải
Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển. Ta có :
pA = pB
	h1. d1. = h2 . d2
	h1. d1 = d2 (h1- h)
	h1 . d1 = h1. d2 - h . d2
	h1(d2 - d1) = h . d2
ị	h1 = 	= = 76 (mm)
	D. Củng cố:
GV dùng C5 và C6 Bài 10 SGK để củng cố bài :
C5: 
FđA = d.VA
FđB = d.VB
VA = VB đ FđA = FđB
C6 :
Fđ1 = dd.V
Fđ2 = dn.V
dn > dd đ Fđ2 > Fđ1
thỏi nhúng trong nước có lực đẩy chất lỏng lớn hơn.
	E. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
	- Xem lại các BT
	- Chuẩn bị cho giờ sau KTHK I
 Tuaàn : 14
 Tieỏt : 13
Ngày:23 / 11 / 2009 
Bài 11: thực hành và kiểm tra thực hành
 Nghiệm lại lực đẩy acsimột
 Mục tiờu :
Kiến thức.
Viết được cụng thức tớnh độ lớn luực đẩy Ac-si-met F=PV chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Nờu được tờn cấc đại lượng và đo cỏc đại lượng trong cụnng thức.
Tập đề xuất phương ỏn thớ nghiệm trờn cơ sở thớ nghiệm đó cú.
Kĩ năng: Sử dụng lực kế; bỡnh chia độ để làm thớ nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy ỏc-si-met.
Thỏi độ: Thỏi độ nghiờm tỳc, trung thực trong thớ nghiệm. 
Chuẩn bị :
Mỗi nhúm HS: 1lực kế , 1 vật nặng khụng thấm nước, 1 bỡnh chia độ; giỏ đỡ; bỡnh nước; khăn lău khụ; mẫu bỏo cỏo TH. 
Tổ chức hoạt động dạy học.
ổn định tổ chức(2’). 
Tạo tỡnh huống học tập(2’).
Bài Mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiờu của bài thực hành, Phõn phối dụng cụ thớ nghiệm (5’)
GV nờu rừ mục tiờu của bài thực hành.
Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm.
GV phõn phối dụng cụ thớ nghiệm cho cỏc nhúm HS
HS nắm được mục tiờu của bài thực hành và dụng cụ thớ nghiệm.
+ Đại diện nhúm lờn nhận dụng cụ 
thớ nghiệm.
Hoạt động 2: Tổ chức HS trả lời cõu hỏi (8’)
GV: Kiểm tra mẫu bỏo cỏo TN
+ Yờu cầu HS viết cụng thức tớnh lực đẩy
ỏc-si-met 
+ Nờu được tờn và đơn vị của cỏc đơn vị cú trong cụng thức
-Yờu cầu HS nờu phương ỏn thớ nghiệm kiểm chứng
(Gợi ý HS : Cần phải đo những đại lượng nào?)
GV hướng dẫn HS thực hiện theo phương ỏn chung.
cụng thức tớnh lực đẩy ỏc-si-met FA = PN chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
 FA = d.V
FA : là lực đẩy của chất lỏng lờn vật
V: là thể tớch chất lỏng .
d : là trọng lượng riờng 
1.Kiểm chứng độ lớn lực đẩy.
 + Đo P1 vật trong khụng khớ.
 + Đo P2 vật trong chất lỏng.
 FA= P1 – P2 
2. ĐO trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
+ Đo vật bằng cỏch VV =V2 - V1
 - V1là thể tớch nước ban đầu
 - V2: là thể tớch khi nhỳng chỡm vật trong nước
* Đo trọng lực của vật
* Đo P1 bằng cỏch đổ nước vào bỡnh đo bằng lực kế
* Đổ nước đến V2 đo P2 
Pn bị chiếm chỗ bằng P2 – P1
KL: FA = Pn mà vật chiếm chỗ
HOAT ĐộNG 3: tổ chức làm thớ nghiệm(20’)
GV: Yờu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng lượng của vật và hợp lực của trọng lượng và lực đẩy ỏc-si-met.tỏc dụng lờn vật khi nhỳng chỡm trong nước (đo 3 lần).
- Yờu cầu HS xỏc định trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ (thực hiện đo 3 lần)
GV theo dừi và hướng dẫn cho cỏc nhúm HS gặp kú khăn.
a. Đo lực đẩy ỏc-si-met.
B1 : Học sinh trả lời cõu hỏi C5 ; C4 ghi vào mẫu bỏo cỏo
B2: Hs tiến hành 10 phỳt
FA = F1+ F2+F3/ 3
b. Đo trọng lưọng của vật chiếm chỗ
HS: Tiến hành đo 
*Ghi kết qủa vào bảng bỏo cỏo thớ nghiệm
* Tớnh Pn của vật chiờm chỗ
c. Nhận xột kết quả đo và rỳt ra kết luận
Hoạt động 4: Hoàn thành bỏo cỏo (5’)
GV: Từ kết quả đo yờu cầu HS hoàn thành bỏo cỏo TN, rỳt ra nhận xột từ kết quả đo và rỳt ra kết luận.
+ Yờu cầu HS nờu được nguyờn nhõn dẫn đến sai số và khi thao tỏc cần phải chỳ ý gỡ?
HS hoàn thành bỏo cỏo, rỳt ra nhận xột về kết quả đo và kết luận.
- Rỳt ra được nguyờn nhõn dẫn đến sai số
và những điểm cần chỳ ý khi thao tỏc thớ nghiệm.
Củng cố(2’) :
GV: Nhận xột quỏ trỡnh làm thớ nghiệm của cỏc nhúm .
Chỳ ý: Trong khi làm thớ nghiệm cần phải cẩn thạn trỏnh đổ vỡ và ướt sỏch vở.
GV: Thu bỏo cỏo thớ nghiệm.
 Hướng dẫn học ở nhà(1’) :
Nghiờn cứu lại bài lực đẩy ỏc-si-met và tỡm cỏc phương ỏn khỏc để làm thớ
 nghiệm kiểm chứng
Đọc trước bài : Sự nổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docCO NANG(1).doc