Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu công cơ học:
- HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu điều kiện để có công cơ học
- HS các nhóm làm TN và thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2
=> Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật làm vật chuyể dời
- Các nhóm HS thảo luận trả lời C3, C4.
I) Khi nào có công cơ học:
GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK và H/D Hs tìm hiểu điều kiện để có công cơ học .
1/ Nhận xét: ?: Vậy qua TN em rút ra nhận xét gì?
2/ Kết luận:
?: Khi có lực tác dụng lên vật thì có công cộhc không ?
?: Khi vật đang C/Đ thẳng đều mà không có lực tcs dụng lên vật thì có công cơ học không?
3/ Vận dụng :GV hướng dẫn HS các nhóm trả lời câu C3, C4
Soạn ngày: .......................... Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 14 Bài 12 : sự nổi A-Mục tiêu : +) Kiến thức : - Nêu được điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. – Giải thích được khi nào vật nổi vật chìm, vật lơ lửng.- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế. +) Kỹ năng : - Quan sát, -Tư duy .- Suy luận . +) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hưởng ứng, yêu khoa học . B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm C - Chuẩn bị : +) Cho mỗi nhóm HS:1 cốc thuỷ tinh, 1 miếng gỗ, 1đinh, 1ống nghiệm nhỏ. +) GV : Hình vẽ 12.1 SGK D - Tiến trình lên lớp I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: ........................................................................................ II) Bài cũ : ?: Lực đẩy A S M được xác định ntn?- Viết công thức tính lực đẩy A S M ? III) Bài mới : 1.Đặt vấn đề : - Như ta đã biết 1 vật nhúng trong C/L chịu 1 lực tác dụng từ dưới lên đó là lực đẩy A S M. Song lại có những vật nổi, vật lại chìm. Vậy vì sao có hiện thượng đó ? 2.Nội dung bài giảng : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm : - HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm và thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2 => Vật chìm khi: p > Fa => Vật nổi lên khi : p < Fa => vật lơ lửng khi : p = Fa I) Điều kiện để vật nổi, vật chìm: GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK và H/D Hs Dự đoán xem vật sẽ chuyển động như thế nào trong các trường hợp ở hình vẽ 12.1 ?: Khi p > Fa, p = Fa, p < Fa thì vật sẽ ở những trạng thái nào? Hoạt động 2: (15p) Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác Si Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của C/L: -HS đọc thông tin trong SGK, để Trả lời các câu hỏi C3, C4, C5 - HS các nhómnhỏ( 2 em) thảoluận trả lời ý kiến của mình và nhận xét thống hất câu trả lời đúng. II) Độ lớn của lực đẩy ác Si Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của C/L: GV hướng dẫn HS tả lời các câu hóiGK. ?: Vậy để biết vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ta căn cứ vào yếu tố nào ? .HĐ 3: Vận dụng: - Từng HS trả lời các câu hỏi C6, C7, C8, C9 SGK . - Hai HS lên bảng kàm câu C6, C9 . Các hs khác đối chiếu và thống nhất cách giải đúng III ) Vận dụng: GV hướng dẫn HS làm các bài tập vận dụng. Thống nhất cách giải thích đúng. GV cho HS về nhà làm câu C9. IV) Củng cố : - Qua bài ta cần nắm những nội dung cơ bản nào? =>Vật chìm khi: p > Fa=> dv> dl ; - Vật nổi lên khi : p dv> dl - Vật lơ lửng khi : p = Fa=> dv> dl - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK . và phần có thể em chưa biết. V) Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập SBT 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, 12.5. - Nghiên cứu bài Công cơ học. Lưu ý Đ/N lực đã học ở lớp 6. Đọc kỹ bài. E - Phần bổ sung : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn ngày: .......................... Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 15 Bài 13 : Công cơ học A-Mục tiêu : +) Kiến thức : - Biết được khi nào ta có công cơ học.- Biết được 2 yếu tố để có công cơ học. - Viết được và vận dụng đựợc công thức tính công để giải một số bài tập định lượng. +) Kỹ năng : - Quan sát, -Tư duy .- Suy luận . +) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hưởng ứng, yêu khoa học . B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm C - Chuẩn bị: +) GV:Bộ tranh vẽ hình 13.1 13.2 SGK (nếu có ) +) HS : Nghiên cứu bài ở nhà. D - Tiến trình lên lớp I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: ...................................................................................... II) Bài cũ : ?1: Vật nổ, vật chìm, vật lơ lửng khi nào ? ?2: Để biết Vật nổ, vật chìm, vật lơ lửng ta làm như thế nào ? III) Bài mới : 1.Đặt vấn đề : - Như ta đã biết khi thấy một người công nhân kéo một xe cát, xe gạch thì ta nói người đó đang thực hiện một công. Vậy công này có phải là công cơ học không ? và công này được xác định như thế nào ? 2.Nội dung bài giảng : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu công cơ học: - HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu điều kiện để có công cơ học - HS các nhóm làm TN và thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2 => Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật làm vật chuyể dời - Các nhóm HS thảo luận trả lời C3, C4. I) Khi nào có công cơ học: GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK và H/D Hs tìm hiểu điều kiện để có công cơ học . 1/ Nhận xét: ?: Vậy qua TN em rút ra nhận xét gì? 2/ Kết luận: ?: Khi có lực tác dụng lên vật thì có công cộhc không ? ?: Khi vật đang C/Đ thẳng đều mà không có lực tcs dụng lên vật thì có công cơ học không? 3/ Vận dụng :GV hướng dẫn HS các nhóm trả lời câu C3, C4 Hoạt động 2: (15p) Tìm hiểu công thức: HS đọc thông tin SGK, trã lời các câu hỏi của GV,và nêu công thức. => Công thức : A = F.S => Đơn vị công là N.m gọi là Jun (J). 1 N.m = 1J; 1KJ = 1000 J III) Công thức tính công: ?: Hãy nêu công thức tính? Khi biết lực tác dụng F, Quãng đường di chuyển của vật S? ?: Nếu F = 1N, S = 1m ,thì công có đơn vị là gì ? ?: Hãy chỉ ra các đại lượng trong công thức? .HĐ 3: Vận dụng: -Từng HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7 - Hai HS lên bảng kàm câu C5, C6 . Các hs khác đối chiếu và thống nhất cách giải đúng. III ) Vận dụng: GV hướng dẫn HS làm các bài tập vận dụng. Thống nhất cách giải thích đúng. GV cho HS về nhà làm câu C9. IV) Củng cố : - Qua bài ta cần nắm những nội dung cơ bản nào? => Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật làm vật chuyể dời. => Công thức : A = F.S . => Đơn vị công là N.m gọi là Jun (J). - 1 N.m = 1J; 1KJ = 1000 J - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK . và phần có thể em chưa biết. V) Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập SBT 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5. - Nghiên cứu bài Định luật về công. Lưu ý xem lại các máy cơ đơn giản .- ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.- Lực tác dụng lên vật bằng các máy cơ đơn giản E - Phần bổ sung : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn ngày: .......................... Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 16 Bài 14 : định luật về Công A-Mục tiêu : +) Kiến thức : - Phát biểu được định luật về công. - Vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng và các bài tập về các máy cơ đơn giản. +) Kỹ năng : - Quan sát, -Tư duy .- Suy luận . +) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hưởng ứng, yêu khoa học . B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm C - Chuẩn bị: +) GV:Bộ TN về định luật về công: Thước thẳng, ròng rọc, giá TN, lực kế, quả nặng. +) HS kẻ sẵn bảng 14.1 vào vở. D - Tiến trình lên lớp I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: ........................................................................................ II) Bài cũ : ?1: Ta có công cơ học khi nào ? – Nêu các yếu tố để có công cơ học? ?2: Viết công thức tính công và chỉ ra các đại lượng trong công thức ? III) Bài mới : 1.Đặt vấn đề : - Như ta đã biết ở lớp 6 khi đưa một vật lên cao bằng các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực hay đổ hướng của lực. Vậy có cho ta lợi về công không? Ta cần nghiên cứu bài 14 để hiểu thêm điều đó. 2.Nội dung bài giảng : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu định luật: - HS đọc thông tin trong SGK - Làm TN như SGK và điền k/quả TN và bảng 14.1 - HS các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2, C3, C4. =>F1=2F2 mà S1= S2/2 Với A1= F1.S1 và A= F2.S2 => A1=A - HS các nhóm nêu k/ luận của mình, các nhóm khác nhận xét thống nhất câu k/ luận đúng. => Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công I)Thí nghiệm: GV: H/ dẫn HS đọc thông tin trong SGK và H/D Hs làm TN ?: Dựa vào K/quả TN hãy chứng tỏ rằng A1 = A ? ?: Vậy ta có thể rút ra kết luận gì ? Hoạt động 2:(15p) Tìm hiểu n/dung định luật: - HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu nội dung định luật. HS nêu định luật. =>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. II) Định luật về công : ?: Hãy phát biểu nội dung định luật ? GV: Cho một số HS nêu nội dung định luật ?: Qua định luật em rút ra được kinh nghiệm gì ? HĐ 3: Vận dụng: -Từng HS trả lời các câu hỏi C5, C6. -Một HS lên bảng làm câu C6 . Các hs khác đối chiếu và thống nhất cách giải đúng. III ) Vận dụng: GV hướng dẫn HS làm các bài tập vận dụng. Thống nhất cách giải thích đúng. IV) Củng cố : - Qua bài ta cần nắm những nội dung cơ bản nào? =>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - Như ta đã biết định luật về công chỉ đúng khi bỏ qua ma sát. Khi không bỏ qua được ma sát thì ta có hiệu suất . Công thức tính hiệu suất: H= A1/A. 100% . - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK . và phần có thể em chưa biết. V) Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập SBT 141, 142, 143, 14.4, 14.5. - Nghiên cứu bài Công suất. Lưu ý xem lại công thức tính công cơ học . E - Phần bổ sung : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn ngày: .......................... Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 17 Bài : ôn tập kiểm tra học kỳ một A-Mục tiêu : +) Kiến thức : HS cần nắm được các kiến thức cơ bản về C/D đều, động lực học, tĩnh học chất lưu. - Những K/N , Đ/N, những công thức để vận dụng vào làm các câu hỏi trắc nghiệm, hay giải các bài tập định lượng. +) Kỹ năng : - Hệ thống hoá kiến thức. – Tư duy,- suy luận. +) Thái độ : - Rèn tính tự giác, tính tự lập . êu và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm C - Chuẩn bị: +) GV: Hệ thống câu hỏi gợi mở, hệ thống kiến thức. +) HS ôn tập ở nhà. D - Tiến trình lên lớp I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: ....................................................................................... II) Bài cũ : Kiểm tra trong tiết III) Bài mới : 1.Đặt vấn đề : -Để hệ thống lại các kiến thức đã học, vận dụng giải một số bài tập ta đi ôn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ. 2.Nội dung bài giảng : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động1:(10 p) Ôn tập các k/ thức đã học: -HS hoạt động theo nhóm hai bàn một nhóm trả lời các câu hỏi của GV. +) Công thức vận tốc: V= ; +) Đơn vị vận tốc là: km/h; m/s. +) Vật đang C/Đ sẽ tiếp tục C/Đ thẳng đều, vật đang đứng yêu sẽ tiếp tục đứng yên. +) Lực ma sát nghỉ, lăn, trượt. +) Công thức tính AS chất rắn: p = . +) Công thức tính AS chất lỏng: p = dcl.h +) CT tính lực đẩy ASM : FA = dcl.V +) Công thức tính công A = F.S; +) Công thức tính công suất P = . HS thống nhất câu trả lời đúng. I) Ôn tập các kiến thức cơ bản GV: Nêu các câu hỏi như SGK cho các nhỏm trả lời. ?1: C/Đ cơ học là gì? thế nào là C/Đ đều, C/Đ không đều ? ?2: Nêu định nghĩa vận tốc? Công thức tính vận tốc? Đơn vị V/T? ?3: Hêu các đặc điểm của lực và cách biểu diẽn lực? ?4: Thế nào là 2 lực cân bằng? Khi vật chịu 2 lực cân bằng tác dụng lên vật sẽ như thé nào? ?5: Lực ma sát suất hiện khi nào? Có mấy loại lực ma sát ? ?6: Công thức tính áp suất chất rắn, chất lỏng? Đ/ vị áp suất? ?7: Hãy cho biết độ lớn của lực đẩy ác si Mét và công thức tính lực đẩy ASM? ?7: Nêu công thức tính công cơ học? ?8: Nêu công thức tính công suất ? Hoạt động 2:(5p) Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm SGK II) Các câu hỏi trắc nghiệm : GV cho HS tả lời các câu hỏi SGK. Thống nhất câu trả lời đúng. HĐ 3: Trả lời câu hỏi tự luận: -Từng HS giải các câu hỏi tự luận SGK. Một HS lên bảng giải bài 1(65) III)Các câu hỏi tự luận: GV hướng dẫn HS giải các bài tập tự luận SGK IV) Củng cố : - Qua bài ta cần nắm những nội dung cơ bản nào? GV cho HS nhắc lại các câu hỏi đã được trả lời trong bài học. +) Công thức vận tốc: V= ; +) Công thức tính AS chất rắn: p = . +) Công thức tính AS chất lỏng: p = dcl.h; +) CT tính lực đẩy ASM : FA = dcl.V +) Công thức tính công A = F.S; +) Công thức tính công suất P = . V) Dặn dò : - Học bài và ôn lại những kiến thức đã ôn tập, Làm các bài tập có vận dụng các công thức trên chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳI - Lưu ý học phần lý thuyết và làm tất cả các bài tập định lượng trong SBT E - Phần bổ sung : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 18 kiểm tra học kỳ một A-Mục tiêu : +) Kiến thức : HS cần nắm được các kiến thức cơ bản về C/D đều, động lực học, tĩnh học chất lưu. - Những K/N , Đ/N, những công thức để vận dụng vào làm các câu hỏi trắc nghiệm, hay giải các bài tập định lượng. +) Kỹ năng : - Hệ thống hoá kiến thức. – Tư duy,- suy luận. +) Thái độ : - Rèn tính tự giác, tính tự lập . êu và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm C - Chuẩn bị: +) GV: Ra đề đáp án mở, +) HS ôn tập ở nhà, chuẩn bị giấy lẻ ngang. D - Tiến trình lên lớp I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: ....................................................................................... II) Đề ra: Thi theo đề chung của PGD
Tài liệu đính kèm: