Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Nhung

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Nhung

2./ Kiểm tra bài cũ: (4ph)

Câu 1:Nêu sự khác nhau giữa sự truyền áp suất chất rắn và chất lỏng?

Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức?

Dự kiến phương án trả lời:

Câu 1: chất rắn truyền áp suất theo phương của áp lực òcn chất lỏng truyền áp suất theo mọi phương

Câu 2 : p = d.h

+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)

+ h: chiều cao của cột chất lỏng (là độ sâu tính từ điểm đang xét đến mặt thoáng chất lỏng) (m)

+p :áp suất (N/m2 hay Pa)

3./ Bài mới:

a./ Đặt vấn đề: 2

- Bác thợ hồ muốn biết nền nhà thật bằng phẳng chưa thì làm thế nào?

-Tại sao một cái kích nhỏ bé thế lại có thể nâng được một cái ôtô nặng như thế ?

Vấn đề này ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2011
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức:
* Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
2./ Kĩ năng:
 * Quan sát hiện tượng và rút ra được nhận xét.
 * Vận dụng được công thức của máy nén thuỷ lực để giải các bài tập 
3./ Thái độ:
 * Trung thực, chính xác trong thí nghiệm và tinh thần hợp tác trong nhóm học tập.
II./ Chuẩn bị:
 * Giáo viên : _ SGK, SGV, SBT, tranh GK, bảng phụ.
 _ bình thông nhau, xô chứa nước.
 * Học sinh : _ Học bài cũ
III./ Hoạt động dạy và học :
1./ Ổn định lớp: (1 ph)
- Giáo viên kiểm tra sĩ số của học sinh 
2./ Kiểm tra bài cũ: (4ph)
Câu 1:Nêu sự khác nhau giữa sự truyền áp suất chất rắn và chất lỏng?
Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức?
Dự kiến phương án trả lời:
Câu 1: chất rắn truyền áp suất theo phương của áp lực òcn chất lỏng truyền áp suất theo mọi phương
Câu 2 : p = d.h
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)
+ h: chiều cao của cột chất lỏng (là độ sâu tính từ điểm đang xét đến mặt thoáng chất lỏng) (m)
+p :áp suất (N/m2 hay Pa)
3./ Bài mới:
a./ Đặt vấn đề: 2’
- Bác thợ hồ muốn biết nền nhà thật bằng phẳng chưa thì làm thế nào?
-Tại sao một cái kích nhỏ bé thế lại có thể nâng được một cái ôtô nặng như thế ?
Vấn đề này ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay
b./ Bài dạy : 
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bình thông nhau:
- Giới thiệu bình thông nhau.
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về bình thông nhau
- Y/c hs đọc C5 và nêu dự đoán của mình trong từng trường hợp. (so sánh áp suất, trạng thái chuyển động của nước ở trong bình?)
- Y/c hs làm thí nghiệm kiểm chứng.
- Y/c hoàn thành kết luận?
- tiếp thu.
Aám trà, ống nhựa được uốn công 2 đầu, 2 đám ruộng được trổ thông nhau, vòi chảy
- đọc, dự đoán kết quả:
+ pA = hA.d ; pB = hB.d
+ a: hA > hB => pA > pB => nước chảy từ A qua B.
+ b: hA pA nước chảy từ B qua A.
+ c: hA = hB => pA = pB => nước trong bình đứng yên.
- tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- chọn điền từ :  cùng 
I./ Bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao..
15’
Hoạt động 2:Máy nén thuỷ lực
Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.9 để tìm hiểu tác dụng của máy
Từ công thức nếu diện tích pittông lớn gấp 10 lần diện tích pittông nhỏ thì F gấp bao nhiêu lần f? Từ đó em có nhận xét gì?
Học sinh quan sát và tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa
Gấp 10 lần
II./ Máy nén thuỷ lực
Nếu pittông lớn có diện tích gấp bao nhiêu lần diện tích pittông nhỏ thì lực nâng F có độ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần 
7’
Hoạt động 3: Củng cố - vận dụng
-Yêu cầu học sinh nêu lại nguyên tắc bình thông nhau
-Hoàn thành các câu hỏi ở phần đặt vấn đề vào bài
-GV h­íng dÉn HS tr¶ lêi C8: Êm vµ vßi ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c nµo?
- Yªu cÇu HS quan s¸t H8.8 vµ gi¶i thÝch ho¹t ®éng cđa thiÕt bÞ nµy.
Học sinh vận dụng nguyên tacs bình thông nhau để giải thích 
Máy đo mực chất lỏng
III./ Vận dụng 
- C8: Vßi cđa Êm a cao h¬n vßi cđa Êm b nªn Êm a chøa ®­ỵc nhiỊu n­íc h¬n.
C9: Mùc chÊt láng trong b×nh kÝn lu«n b»ng mùc chÊt láng mµ ta nh×n thÊy ë phÇn trong suèt (èng ®o mùc chÊt láng
4./ Dặn dò ( 1ph)
_Học thuộc bài 
_Làm bài tập SBT và trả lời lại các câu C
 _Xem trước bài : Aùp suất khí quyển .
V./ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docbinh thong nhau may nen thuy luc.doc