- Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm(5p) với nội dung
xét VD: người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga, hãy trả lời câu hỏi hoàn thành các câu sau:
- So với nhà ga thì hành khách đang . vì vị trí người này .đối với .
- So với toa tàu thì hành khách là . vì vị trí người này là .đối với .
GV. người hành khách là chuyển động đối với nhà ga nhưng lại là đứng yên đối với toa tàu.
?. Tìm các vật mốc trong VD?
- Gọi HS trả lời câu C4, C5 và hoàn thành C6.
GV. Chuyển đông và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật làm mốc, nghĩa là một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác
?. Gọi HS làm C7 (có thể cho điểm).
?. Gọi HS làm C8.
Tôi bắt đầu soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng năm học 2010-2011. Rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp, xin cảm ơn! Ngày soạn: 14/ 8/ 2010 Ngày giảng: 16/ 8/ 2010 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tiết 1 Bài 1: Chuyển động cơ học I. Mục tiêu 1. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày, nêu được vật làm mốc. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái của vật đối với vật được chọn làm mốc. 2. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, cong và tròn. 3. Có thái độ say mê tìm tòi, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: không III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp (2 P): 2. Vào bài ( 2P) : Như SGK Chuẩn kiến thức- kĩ năng Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1.I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên (15p) {NB}Nêu được dấu hiệu nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. {VD}Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. GV: - yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu C1. GV hướng dẫn: Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc. ?. Lấy VD về một vật đang chuyển động ? Chỉ rõ vật chuyển động? Vật làm mốc? (C2) ?. Khi nào một vật được coi là đứng yên? tìm ví dụ? - VD: Người ngồi trên thuyền đang trôi trên dòng sông. Người đứng yên so với con thuyền. - HS làm C2 và C3. ?. Em hiểu thế nào là một vật chuyển động? đứng yên? lấy VD một vật đang chuyển đông? GV nêu qui ước: khi không nêu vật mốc, nghĩa là hiểu đã chọn vật mốc là một vật gắn liền với trái đất. C1. So sánh vị trí của ô tô, thuyền, mây... với một vật nào đó đứng yên bên đường, bờ sông.. C2. (HS phải chọn vật mốc và so sánh vị trí của vật với vật mốc đó). C3. Vật không thay đổi vị trí đối với vật khác được chọn làm mốc coi là đứng yên. * Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vât khác (vật mốc) ta nói vật đó đang chuyển đông cơ học ( gọi tắt là chuyển đông) HĐ 2. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên (12p) {NB}Nêu được tính tương đối của chuyển động và đưng yên. {TH} Biết gắn vật mốc khi xét tính tương đối của chuyển động chuyển động và đướng yên. - Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm(5p) với nội dung xét VD: người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga, hãy trả lời câu hỏi hoàn thành các câu sau: - So với nhà ga thì hành khách đang .................... vì vị trí người này ...................đối với ................... - So với toa tàu thì hành khách là .................... vì vị trí người này là ...........................đối với ................. GV. người hành khách là chuyển động đối với nhà ga nhưng lại là đứng yên đối với toa tàu. ?. Tìm các vật mốc trong VD? - Gọi HS trả lời câu C4, C5 và hoàn thành C6. GV. Chuyển đông và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật làm mốc, nghĩa là một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác ?. Gọi HS làm C7 (có thể cho điểm). ?. Gọi HS làm C8. - xét VD người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. C4. So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí người này thay đổi đối với nhà ga. C5. So với toa tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí người này đối với toa tàu là không đổi. C6. (1) đối với vật này (2) đứng yên C7. C8. Mặt trời thay đổi vị trí so với một vật trên trái đất vì vậy coi mặt trời chuyển động khi lấy trái đất làm mốc. HĐ 3- III. Giới thiệu một số chuyển động (7p) {VD}Lấy được một số VD về các dạng chuyển động thường gặp. GV nêu các dạng chuyển động gồm: chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn. - HS lấy ví dụ về các dạng chuyển động. C9. Chuyển động của viên bi rơi từ trên cao xuống; chuyển động của đầu bút chi trong com pa khi vẽ hình tròn; chuyển động của quả lắc trong đồng hồ treo tường... HĐ 4- IV. Vận dụng (5p) {VD}Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. HS làm C10 GV hướng dẫn HS về nhà làm C11 C10. - Ô tô: đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột đèn. - Người lái xe: đứng yên so với ô tô; chuyển động so với người đứng bên đường và cột đèn. - Người bên đường: đứng yên so với cột đèn; chuyển động so với người lái xe và ô tô. C11. Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì đứng yên là không chính xác VD: một vật chuyển động tròn quanh một vật làm mốc. 3. Củng cố và dặn dò ( 2p) ?. Cần ghi nhớ gì? - Học bài, đọc có thể em chưa biết. - Làm C11 và bài 1.1 đến 1.6 trong SBT. - Kẻ bảng 2.1 và bảng 2,2 vào vở. PHIẾU HỌC TẬP (Thảo luận nhóm trong 5phút) xét ví dụ người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga 1. Hãy trả lời câu hỏi hoàn thành các câu sau: - So với nhà ga thì hành khách đang .................... vì vị trí người này ...................đối với ................... - So với toa tàu thì hành khách là .................... vì vị trí người này là ...........................đối với ................. 2. Hãy tìm các vật mốc trong ví dụ trên. PHIẾU HỌC TẬP - nhóm (Thảo luận nhóm trong 5phút) xét ví dụ người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga 1. Hãy trả lời câu hỏi hoàn thành các câu sau: - So với nhà ga thì hành khách đang .................... vì vị trí người này ...................đối với ................... - So với toa tàu thì hành khách là .................... vì vị trí người này là ...........................đối với ................. 2. Hãy tìm các vật mốc trong ví dụ trên. PHIẾU HỌC TẬP - nhóm (Thảo luận nhóm trong 5phút) xét ví dụ người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga 1. Hãy trả lời câu hỏi hoàn thành các câu sau: - So với nhà ga thì hành khách đang .................... vì vị trí người này ...................đối với ................... - So với toa tàu thì hành khách là .................... vì vị trí người này là ...........................đối với ................. 2. Hãy tìm các vật mốc trong ví dụ trên. PHIẾU HỌC TẬP - nhóm (Thảo luận nhóm trong 5phút) xét ví dụ người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga 1. Hãy trả lời câu hỏi hoàn thành các câu sau: - So với nhà ga thì hành khách đang .................... vì vị trí người này ...................đối với ................... - So với toa tàu thì hành khách là .................... vì vị trí người này là ...........................đối với ................. 2. Hãy tìm các vật mốc trong ví dụ trên. PHIẾU HỌC TẬP - nhóm (Thảo luận nhóm trong 5phút) xét ví dụ người hành khách ngồi yên trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga 1. Hãy trả lời câu hỏi hoàn thành các câu sau: - So với nhà ga thì hành khách đang .................... vì vị trí người này ...................đối với ................... - So với toa tàu thì hành khách là .................... vì vị trí người này là ...........................đối với ................. 2. Hãy tìm các vật mốc trong ví dụ trên.
Tài liệu đính kèm: