A.Lý thuyết
I. Chuyển động cơ học- Vận tốc- CĐ đều, CĐ không đều.
1) Nhận biết một vật cđ hay đứng yên.
- Căn cứ vào vật mốc. VD: Trái Đất, nhà cửa.
- Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian, thì vật cđ so với vật mốc. Gọi là cđ cơ học.
2) Vận tốc.
- Vận tốc của 1 vật dược xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- CT: v = s = v.t ; t =
II. Biểu diễn lực- Sự cân bằng lực- Lực ma sát.
1). Cách biểu diễn lực.
- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diẽn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều, trùng với phương, chiều của lực
+ Độ dài theo tỉ xích cho trước
2). Hai lực cân bằng.
- Là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, phương cùng nằm trên một điểm, chiều ngược nhau.
3). Lực ma sát.
- Lực ma sát trượt
- Lực ma sát lăn
- Lực ma sát nghỉ
- Ma sát có lợi, có hại như thế nào.
III. áp suất.
1). áp suất là gì?
- là đọ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Chương 1: Tiết 1: Cơ học Chuyển động cơ học Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc; biết được chuyển động thẳng, cong, tròn. 2- Rèn kỹ năng quan sát tư duy vận dụng kiến thức lấy ví dụ. 3- Thái độ hợp tác, cẩn thận, kiên nhẫn. II. chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học Thầy giáo: tranh vẽ h1.1, h1.2 sgk, xe lăn ,thanh trụ Học Sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học: (1) ổn định tổ chức: 8A: 8B: (2) Kiểm tra bài cũ: (Không) Giáo Viên đặt vấn đề vào bài; Người ta cho rằng: mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái đất đứng yên hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. (3) Dạy học bài mới: a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Làm thế nào để em có thể nhận biết được một ô tô trên đường, chiếc thuyền trên sông đang chạy (chuyển động) hay đứng yên. ? Trong vật lí học để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào điều gì. ? Chuyển động cơ học là gì. HS trả lời theo SGK - Giáo viên làm thế nào với xe lăn chỉ rõ vật làm mốc. I. làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: muốn biết: - Vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc gọi là vật mốc. - HS suy nghĩ làm câu C2; C3 ? Người ta thường chọn vật làm mốc gắn với gì C2: C3: b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS phân nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C4; C5; C6 ? Vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào. - Cá nhân làm C7; C8 - Giáo viên giải thích tính tương đối của chuyển động. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4: Hành khách chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. C6: (1) đối với vật này (2) đứng yên. c) Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK ? Quan sát H1.3 cho biết quỹ đạo chuyển động của máy bay, kim đồng hồ, quả bóng bàn. ? Có những loại chuyển động nào HS làm C9, C10, C11. - GV chữa C10. III. Một số chuyển động thường gặp chuyển động thẳng, tròn, cong. IV. Vận dụng: C10:- Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, cđ so với người đứng bên đường và cột điện Người lái xe: Đứng yên so với người lái xe cđ so với người bên đường Cột điện: dDD]nmgs yên so với người bên đường, cđ so với ô tô, và người lái xe. C11: (HS tự làm) IV. Củng cố luyện tập: ? Chuyển động cơ học là gì ? Chuyển động cơ học cơ đặc điểm gì ? Có mấy dạng chuyển động; làm bài tập 1, 2. V. hướng dẫn về nhà: - Đọc có thể em chưa biết - Xem bài vận tốc - Làm bài tập SBT + kẻ bảng 2.1 và 2.2 vào vở. Ngày dạy: Tiết 2: Vận tốc I. Mục tiêu: - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc), nắm công thức ý nghĩa k/n vận tốc, đơn vị vận tốc, vận dụng công thức tính vận tốc. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy, tính toán, vận dụng - Thái độ cẩn thận cần cù, trung thực. II. chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học: - Thầy giáo: Soạn nghiên cứu bài 2 SGK, SGV - Đồng hồ bấm giây, bảng phụ, tranh vẽ tốc kế - Phân nhóm, phiếu học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học : (1) ổn định tổ chức: 8A: 8B: (2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ. Làm bài tập 1.3 sbt (3) Dạy học bài mới: Đặt vấn đề: - GV đưa 2 xe lăn: 1 xe chuyển động nhanh, 1 xe chậm ? Làm thế nào để biết xe nào chuyển động nhanh, chậm. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV treo bảng 2.1 hướng dẫn HS quan sát ? Hãy xếp hạng cho bạn chạy nhanh nhất và các bạn còn lại - HS lên bảng ghi kết quả (đại diện 1 nhóm) -> Tính điểm: 1 câu đúng 2 điểm ? Hãy tính quãng đường chạy được trong 1 giây của bạn An. I. Vận tốc là gì? Khái niệm: Vận tốc là quãng đường chạy được trong 1 giây. C3: - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - HS lên bảng điền vào ? Làm thế nào em tính được như vậy. - GV quan sát cách tính của các nhóm khác. ? Hãy tính cho các bạn còn lại. ? Vận tốc là gì ? Nhìn vào bảng kết quả cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động. Điền từ vào câu C3. ? Nếu gọi V là vận tốc; S là quãng đường đi được; t là thời gian thì vận tốc được tính ntn. II. Công thức tính vận tốc. Trong đó: - V: vận tốc - s : quãng đường đi được (m). - t : thời gian đi hết quãng đường(s) b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì - GV treo bảng H2.2. HS phân nhóm điền vào. ? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì - Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gì em đã thấy ở đâu. - GV thông báo vận tốc ô tô là 36km/h ý nghĩa của nó. - HS làm tương tự với xe đạp và tàu hoả - HS làm C5(b). III. Đơn vị vận tốc: m/s; km/h; m/phút... 1m/s == 3,6 km/h 1km/h = - Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. Vôtô 36km/h = Vxđ 10,8km/h= Vtàu hoả = 10m/s. c) Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV thông báo 1 đề toán từ thực tế Với: s = 15km; t=1,5h V = Trường Linh Thượng Vĩnh Trường s = 15km t = 1,5h v = ? t = 30kn/h t = 40' = s = ? v = 15km/h s = 15km. => t = ? IV. Vận dụng: -V= -s = v . t = 30km/h x - t = . IV. Củng cố luyện tập: ? Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì ? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc. V. hướng dẫn về nhà: - Làm các câu C6; C7; C8, làm bài tập sbt 2.1 2.5 - Xem lại quy tắc đổi đơn vị. HD2.2: Sử dụng công thức tính vận tốc Lưu ý: t=10h- 8h V= = = 50km= ? m/s HD2.5: s= 300m= 3km s=7,5km t=1phút=1/60h t=0,5h v==? v==? So sánh v và v. Từ đó rút ra kết luận Ngày dạy: Tiết 3: Chuyển động đều - chuyển động không đều I. Mục tiêu: - HS nắm được thế nào là chuyển động đều và không đều, áp dụng được công thức tính vận tốc trung bình để giải bài tập. - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, áp dụng kiến thức - Thái độ cần có, cẩn thận, trung thực. II. chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học: Thầy giáo: - Máy đo chuyển động . - Máy chuyển động của hòn bi - Tranh vẽ H 3.1; Bảng 3.1 Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. Tiến trình tổ chức dạy học : ổn định tổ chức: 8A: 8b: (2) Kiểm tra bài cũ: ? Vận tốc là gì? Viết công thức và nêu đơn vị của vận tốc? ? Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Hỏi người nào đi nhanh hơn? (3) Dạy học bài mới: a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV cung cấp định nghĩa chuyển động đều, không đều cho HS. - HS hoạt động theo nhóm quan sát TN của GV -> HS thực hiện lại TN. - Điền các thông tin có được vào bảng 3.1 ? Trả lời câu hỏi SGK. - HS làm câu C2 vào vở. I. Định nghĩa: SGK 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét: - Trên quãng đường AD chuyển động của trục bánh xe là không đều. - Trên quãng đường DF chuyển động của trục bánh xe là đều. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK - GV giải thích - HS làm câu C3 theo nhóm - GV thống nhất trên bảng. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. * Công thức: Vtb = trong đó; s : quãng đường, t: thời gian C3: -VAB = -VBC = -VCD = . c) Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cá nhân HS làm C4 - GV tóm tắt bài C5 - HS làm C6 vào vở III. Vận dụng: C4: Không đều vì khi mới chuyển động xe chạy nhanh dần, dừng lại xe chạy chậm dần 50/km/h là vận tốc trung bình. C5: Vtb1 = 4m/s; Vtb2 = 2,5m/s Vtb = C6.Từ công thức v = s = vtb.t =30.5=150km IV. Củng cố luyện tập: ? Chuyển động đều, không đều là gì ? Vận tốc trung bình được tính như thế nào. V. hướng dẫn về nhà: - Làm các câu C6; C7; C8. - Xem phần có thể em chưa biết. Ngày dạy: Tiết 4: Biểu diễn lực I. Mục tiêu: - HS nắm được cách biểu diễn lực của các kí hiệu véc tơ lực và cường độ lực. - Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình, đo đạc, xác định độ lớn lực. - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. II. chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học: Thầy giáo: - Xe lăn + dây - Nam châm - H 4.1; H 4.2; H 4.4. Học sinh: Ôn tập kiến thức về lực ở lớp 6 III. Tiến trình tổ chức dạy học : ổn định tổ chức: 8a: 8b: (2) Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (3) Dạy học bài mới: Đặt vấn đề: SGK a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Lực có thể làm vật biến đổi như thế nào. - HS hoạt động nhóm làm TN H 4.1 - GV treo H 4.2 cho HS quan sát ? HS trả lời câu hỏi C1. I. Ôn lại khái niệm lực. C1: Lực hút Lực đẩy. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung ? Tại sao nói lực là một đại lượng Véc tơ. - GV đưa ra hình vẽ và làm TN HS quan sát xác định điểm đặt lực, phương chiều, độ lớn. - Cho HS thảo luận VD H 4.3. II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương và chiều -> lực là một đại lượng véc tơ. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu Véc tơ lực. a) Biểu diễn lực cần có: - Điểm đặt - Phương chiều - Độ lớn b) Véc tơ lực:F; cường độ lực: F. c) Vận dụng Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS hoạt động nhóm biểu diễn lực ở câu C2. - GV kiểm tra một số nhóm, ghi nội dung lên bảng. - Gọi 1 số HS trả lời C3. C2: 1kg = 10N => 5 kg = 50N P = 10N. 10N 5000N C3. a/ F1 : Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ của lực F = 20N b/ F2 : Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F = 30N c/ Điểm dặt tại C IV. Củng cố luyện tập: ? Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? Làm bài tập 1, 2 SBT. V. hướng dẫn về nhà: - Đọc bài sự cân bằng lực ở lớp 6 - Làm bài tập 2 -> 4 SBT. - Xem bài mớI sự cân bằng lực - quán tính Ngày dạy: Tiết 5: Sự cân bằng lực - quán tính I. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ - Quan sát TN thấy được vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều, giải thích được hiện tượng quán tính. - Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực. ii. chuẩn bị tài liệu-thiết bị dạy học: Thầy giáo:- Bảng phụ - Hình vẽ 5.3 - Xe lăn + búp bê. - Bộ thí nghiệm về quán tính - Máy ATút . Học sinh: Vở ghi, quả bóng bàn có dây treo iii. Tiến trình tổ chức dạy học: (1) ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra bài cũ: HS1: Biểu diễn trọng lực vật có khối lượng 5kg tỉ xích 0,5cm = 10N (3) : Dạy học bài mới: Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nếu một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên.Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào? ... gày soạn : 19/4/2009 Ngày dạy : 23/4/2009 Tiết :33 động cơ nhiệt i. Mục tiêu: - Phát biểu dược định nghĩa động cơ nhiệt. Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ độnh cơ nổ 4 kỳ, có thể mô tả được cấu tạo của độnh cơ này. - Mô tả được nguyên lý chuyển động của độnh cơ, viết được công thức tính hiệu suất của độnh cơ nhiệt. - Rèn tính kiên trì và yêu thích môn học. ii. chuẩn bị tài liệu- thiết bị dạy học: Thầy giáo: - Tranh vẽ động cơ nhiệt ( H28.4) Học sinh: - Kiến thức về nhiệt iii. Tiến trình tổ chức dạy học: (1) ổn định tổ chức (2) Bài cũ: (3) Bài mới: Đặt vấn đề: SGK.. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung Cho HS đọc SGK ? Phát biểu định nghĩa HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt I. Động cơ nhiệt là gì? * Định nghĩa: SGK VD; Đ/ C xe máy, ôtô, tàu thủy, tàu hỏa..... b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung GV sử dụng tranh vẽ, kết hợp mô hình, giới thiệu các bộ phận cơ bản của Đ/C nổ 4 kỳ HS nêu lại các bộ phận của động cơ? II. Động cơ nổ bốn kỳ 1.Cấu tạo SGK 2.Chuyển vận ( Hút- Nén- Nổ- Xả) a) Kỳ hút nhiên liệu Piston dich chuyển xuống dưới, van 1 mở, van 2 đóng. Hỗn hợp được hút vào xi lanh cuối kỳ xi lanh chứa đầy nhiên liệu van 1 đóng lại IV. Củng cố: V. Dặn dò: VI : Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 19/4/2009 Ngày dạy : 23/4/2009 Tiết 33: ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ Mục tiờu: 1. Kiến thức: Phỏt biểu được định nghĩa động cơ nhiệt Vẽ được động cơ 4 kỡ Viết được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ 2. Kĩ năng: Giải được cỏc bài tập 3. Thỏi độ: Ổn định, tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị: Giỏo viờn và học sinh nghiờn cứu kĩ sgk III/ Bài mới: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Phỏt biểu định luật bảo toàn trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt? Làm BT 27.2 SBT? HS: Trả lời 3. Tỡnh huống bài mới: GV nờu tỡnh huống như ghi ở SGK 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu động cơ nhiệt là gỡ: GV: Cho hs đọc qua phần “động cơ nhiệt GV: Vậy động cơ nhiệt là gỡ? HS: Là động cơ biến một phần năng lượng nhiệt thành nhiệt năng. GV: Hóy lấy 1 số vớ dụ động cơ nhiệt? HS: Động cơ xe mỏy, động cơ ụ tụ HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu động cơ 4 kỡ: GV: Động cơ 4 kỡ thường gặp nhất hiện nay. GV: Em hóy nờu cấu tạo của động cơ này? HS: Gồm xilanh,pittụng, tay quay. GV: Hóy nờu cỏch vận chuyển của nú? HS: Trả lời ở sgk HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt: GV: Động cơ 4 kỡ cú phải toàn bộ năng lượng biến thành cụng cú ớch khụng? tại sao? HS: Khụng vỡ một phần năng lượng biến thành nhiệt. GV: Em hóy viết cụng thức tớnh hiệu suất? HS: H = GV: Em hóy phỏt biểu định nghĩa hiệu suất và nờu ý nghĩa? Đơn vị từng đại lượng trong cụng thức? HS: Hiệu suất bằng tỉ số giữa cụng cú ớch và do năng lượng toàn phần. HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu bước vận dụng: GV: Cỏc mỏy cơ đơn giản cú phải là động cơ nhiệt khụng? Tại sao? HS: Khụng, vỡ khụng cú sự biến năng lượng nhiờn liệu thành cơ năng GV: Hóy kế tờn cỏc dụng cụ cú sử dụng động cơ 4 kỡ? HS: Xe mỏy, ụtụ, mỏy cày. GV: Động cơ nhiệt ảnh hưởng như thế nào với mụi trường? HS: Trả lời GV: Gọi 1 hs đọc C6 sgk HS: Thực hiện GV: Gọi hs ghi túm tắt bài HS: lờn bảng thực hiện I/ Động cơ nhiệt là gỡ? Là động cơ biến một phần năng lượng của nhiờn liệu thành cơ năng. II/ Động cơ 4 kỡ: 1 Cấu tạo : “sgk” 2. Vận chuyển (sgk) III/ Hiệu suất động cơ nhiệt: H = Trong đú: H: là hiệu suỏt (%) A: Cụng mà động cơ thực hiện được (J) Q: Nhiệt lượng do nhiờn liệu tỏa ra (J) IV/ Vận dụng: C6: A = F.S = 700.100.000 = 7.107 (J) Q = q.m = 46.106.4 = 18,4.107 (J) H = . 100% = = 38% HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. củng cố: ễn lại cho hs những ý chớnh của bài Hướng dẫn hs làm BT 28.1 SBT. 2. Hướng dẫn tự học: Học thuộc bài. Làm BT 28.2, 28.3 , 28.4 VI : Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 25/4/2009 Ngày dạy : 27/4/2009 Tiết 34: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I/Mục tiờu: 1.Kiến thức: Trả lời được cỏc cõu hỏi ở phần ễn tập 2. Kĩ năng: Làm được cỏc BT trong phần vận dụng 3. Thỏi độ: Ổn định, tập trung trong ụn tập II/ Chuẩn bị: 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở cõu 6 sgk - Chuẩn bị trũ chơi ụ chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: hóy nờu thứ tự cỏc kỡ vận chuyển của động cơ bốn kỡ? HS: Trả lời GV: Nhận xột, ghi điểm. b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới: Để cho cỏc em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hụm nay chỳng ta vào bài mới. 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu phần lớ thuyết GV: Cỏc chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyờn tử, phõn tử. GV: Nờu 2 đặc điểm cấu tạo nờn chất ở chương này? HS: Cỏc nguyờn tử luụn chuyển động và chỳng cú khoảng cỏch GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật liờn quan với nhau như thế nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phõn tử càng nhanh. GV: Nhiệt năng của vật là gỡ? HS: Là tổng động năng của phõn tử cấu tạo nờn vật. GV: Cú mấy cỏch làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực hiện cụng và truyền nhiệt. GV: Hóy lấy vớ dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lờn bảng. Hóy điền vào chỗ trống cho thớch hợp? HS: Thực hiện GV: Nhiệt lượng là gỡ? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thờm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vỡ số đo nhiệt năng là Jun. GV: Nhiệt dung riờng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gỡ? HS: Trả lời GV: Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c.t GV: Phỏt biểu nguyờn lớ truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu là gỡ? HS: Trả lời GV: Viết cụng thức tiớh hiệu suất động cơ nhiệt? HS: H = HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hóy chọn cõu đỳng? HS: B GV: Cõu 2 thỡ em chọn cõu nào? HS: D GV: Ở cõu 3 thỡ cõu nào đỳng? HS: D GV: Ở cõu 4, cõu nào đỳng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải cõu 1 trang 103 sgk. I/ Lớ thuyết: 1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử, phõn tử. 2. Cỏc nguyờn tử, phaõ tử luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch 3. Nhiệt độ càng cao thỡ chuyển động của cỏc phõn tử, nguyờn tử càng nhanh. 4. Nhiệt năng là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thờm hay mất đi của vật. 6. Cụng thức tớnh nhiệt lượng: Q = m.c.t 7. Nguyờn lớ truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 8. cụng thức tớnh hiệu suất động cơ: H = II/ Vận dụng: Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. = 2357333 (J) Lượng dầu cần dựng: m = = 903 kg HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củngc ố: GV hướng dẫn làm thờm cõu 2 trang 103 phần bài tập ở sgk. 2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Học thuộc những cõu lớ thuyết đó ụn hụm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b. BSH: “Kiểm tra học kỡ II” Cỏc em cần xem kĩ những phần ụn tập để hụm sau ta kiểm tra cho tốt VI : Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: