Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.
- Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh.
- Biện pháp GDMT: Sử dụng tàu thủy sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
II- công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
1, Dự đoán
- Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của nước càng mạnh.
2, Thí nghiệm kiểm tra :
B1 : Đo P1 của cốc, vật
B2 : Nhúng vật vào nước, nước tràn ra cốc, đo trọng lượng P2.
B3 : So sánh P2 và P1
P2<>
P1 = P2 +Fđ
B4 : Đổ nước tràn ra vào cốc
P1 = P2 + Pnước tràn ra
Nhận xét :
Fđ = Pnước tràn ra
C3 : Vật càng nhúng chìm nhiều Pnước dâng lên càng lớn Fđ nước càng lớn.
Fđ = Pnước mà vật chiếm chỗ
Fđ = d.V
Trong đó :
d : Trọng lượng riêng chất lỏng
Tuần 1 S: G: Chương I: CƠ HỌC Tiết 1 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ mục tiêu: Kiến thức: Biết được vật chuyển động hay đứng yờn so với vật mốc. Biết được tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn. Biết được cỏc dạng của CĐ: CĐ thẳng, CĐ cong, CĐ trũn. Kỹ năng : Nờu được vớ dụ về: CĐ cơ học, tớnh tương đối của CĐ và đứng yờn, những vớ dụ về cỏc dạng CĐ: thẳng, cong, trũn. Thỏi độ: Rốn tớnh độc lập, tớnh tập thể, tinh thần hợp tỏc trong học tập. II/ chuẩn bị: GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, bảng phụ phúng to H1.1; 1.2. HS : Đọc trước bài mới. III/ Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV/ Các bước lên lớp: ổn định tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chương trỡnh Vật lý 8 - Tổ chức tỡnh huống học tập Chương trỡnh Vật lớ 8 gồm cú 2 chương: Cơ học, nhiệt học. GV yêu cầu 1 HS đọc to 10 nội dung cơ bản của chương I (sgk – 3). Tổ chức tỡnh huống: GV yờu cầu HS tự đọc cõu hỏi phần mở bài và dự kiến cõu trả lời. ĐVĐ: Trong cuộc sống ta thường núi 1 vật đang CĐ hoặc đang đứng yờn. Vậy căn cứ vào đõu để núi vật đú chuyển động hay đứng yờn Phần I. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật CĐ hay đứng yờn a) GV: Y/c HS nghiờn cứu và thảo luận nhúm (bàn) trả lời C1. Sau đú gọi HS trả lời C1 – HS khỏc nhận xột. GV: Y/c HS đọc phần thụng tin trong sgk-4. ? : Để nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yờn người ta căn cứ vào đõu? HS: Căn cứ vào vị trớ của vật đú so với vật khỏc được chọn làm mốc. ? : Những vật như thế nào cú thể chọn làm mốc? HS: Cú thể chọn bất kỡ. Thường chọn TĐ và những vật gắn với TĐ. ? : Khi nào 1 vật được coi là chuyển động? Khi nào ta bảo vật đú đứng yờn? HS: trả lời như sgk – 4 GV: Giới thiệu chuyển động của vật khi đú gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là CĐ cơ học). GV(chốt): Như vậy muốn xột xem một vật cú chuyển động hay khụng ta phải xột xem vị trớ của nú cú thay đổi so với vật mốc hay khụng. b) GV: Y/c HS nghiờn cứu và trả lời C2. Sau đú gọi HS lấy vớ dụ. HS khỏc nhận xột bổ sung (nếu cần). GV kết luận vớ dụ đỳng. c) GV: Y/c HS suy nghĩ trả lời C3. Sau đú gọi HS lấy vớ dụ. HS khỏc nhận xột bổ sung (nếu cần). GV kết luận cõu trả lời đỳng. ? : Một người đang ngồi trờn xe ụ tụ rời bến, hóy cho biết người đú chuyển động hay đứng yờn? HS: cú thể cú hai ý kiến: đứng yờn, chuyển động. ? (c/ý): Cú khi nào một vật vừa CĐ so với vật này, vừa đứng yờn so với vật khỏc hay khụng? phần II Hoạt động 3: Tỡm hiểu tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn a) GV: Y/c HS quan sỏt H1.2, đọc thụng tin đầu mục II. Thảo luận nhúm trả lời C4, C5. Sau đú GV gọi đại diện nhúm trả lời lần lượt từng cõu yờu cầu trong mỗi trường hợp chỉ rừ vật mốc, gọi nhúm khỏc nhận xột rồi kết luận. GV: Y/c HS từ hai cõu trả lời C4, C5 suy nghĩ trả lời C6. Sau đú gọi 1 HS đọc to cõu trả lời C6. GV: Gọi 1 số HS trả lời C7. Y/c HS chỉ rừ vật chuyển động so với vật nào, đứng yờn so với vật nào. b) GV: Y/c HS tự đọc thụng tin sau cõu C7 (sgk-5). ? : Từ cỏc VD trờn rỳt ra được nhận xột gỡ về tớnh CĐ hay đứng yờn của vật? HS: CĐ hay đứng yờn cú tớnh tương đối. GV: Y/c HS trả lời C8. GV(TB): Trong hệ mặt trời, mặt trời cú khối lượng rất lớn so với cỏc hành tinh khỏc, tõm của hệ mặt trời sỏt với vị trớ của mặt trời. Nếu coi mặt trời đứng yờn thỡ cỏc hành tinh khỏc CĐ. GV(chốt): Một vật được coi là CĐ hay đứng yờn phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vỡ vậy khi núi một vật CĐ hay đứng yờn ta phải chỉ rừ vật CĐ hay đứng yờn so với vật nào. Hoạt động 4: Một số chuyển động thường gặp a) GV Y/c HS tự đọc mục III, quan sỏt H1.3a,b,c. ? : Quỹ đạo của CĐ là gỡ? Quỹ đạo CĐ của vật thường cú những dạng nào? b) GV Y/c HS thảo luận trả lời C9. I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yờn? C1: Dựa vào vị trớ của ụ tụ (thuyền, đỏm mõy ) so với người quan sỏt hoặc một vật đứng yờn nào đú cú thay đổi hay khụng. * Khi vị trớ của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thỡ vật chuyển động so với vật mốc. C2: + ễ tụ CĐ so với cõy cối ven đường. + Đầu kim đồng hồ CĐ so với chữ số trờn đồng hồ. C3: - Một vật được coi là đứng yờn khi vật khụng thay đổi vị trớ đối với một vật khỏc được chọn làm mốc. VD: một người ngồi cạnh 1 cột điện thỡ người đú là đứng yờn so với cỏi cột điện. Cỏi cột điện là vật mốc. II/ Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn: C4: So với nhà ga thỡ hành khỏch CĐ. Vỡ vị trớ của hành khỏch thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thỡ hành khỏch đứng yờn. Vỡ vị trớ của hành khỏch khụng thay đổi so với toa tàu. C6: (1) đối với vật này (2) đứng yờn. C7: Người đi xe đạp. So với cõy bờn đường thỡ người đú CĐ nhưng so với xe đạp thỡ người đú đứng yờn. * Chuyển động hay đứng yờn cú tớnh tương đối. C8: Mặt trời thay đổi vị trớ so với một điểm mốc gắn với TĐ, vỡ vậy cú thể coi mặt trời CĐ khi lấy mốc là TĐ. III/ Một số chuyển động thường gặp: * Quỹ đạo của cđ: Đường mà vật cđ vạch ra. Cỏc dạng cđ: cđ thẳng, cđ cong. Ngoài ra cđ trũn là một trường hợp đặc biệt của cđ cong. C9: CĐ thẳng: CĐ của viờn phấn khi rơi xuống đất. CĐ cong : CĐ của một vật khi bị nộm theo phương ngang. CĐ trũn: CĐ của 1 điểm trờn đầu cỏnh quạt, trờn đĩa xe đạp D. Củng cố: a) Y/c HS làm việc cỏ nhõn trả lời C10, C11. GV cú thể gợi ý: Chỉ rừ trong H1.4 cú những vật nào. Gọi HS trả lời C10 đối với từng vật, yờu cầu chỉ rừ vật mốc trong từng trường hợp. IV. Vận dụng: C10: Vật CĐ đối với Đứng yờn đối với ễ tụ Người đứng bờn đường và cột điện Người lỏi xe Người lỏi xe Người đứng bờn đường và cột điện ễ tụ Người đứng bờn đường ễ tụ và người lỏi xe Cột điện Cột điện ễ tụ và người lỏi xe Người đứng bờn đường. C11: Khụng. Vỡ cú trường hợp sai VD: Khi vật CĐ trũn xung quanh vật mốc. E. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài + ghi nhớ. Đọc thờm “Cú thể em chưa biết” BTVN: 1.1 đến 1.6 (SBT) Tuần S: G: Tiết 2 Bài 2: VẬN TỐC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Từ vớ dụ, so sỏnh quóng đường CĐ trong 1s của mỗi CĐ để rỳt ra cỏch nhận biết sự nhanh, chậm của CĐ đú (gọi là vận tốc). Nắm vững cụng thức tớnh vận tốc: v = s/t , ý nghĩa của khỏi niệm vận tốc, đơn vị hợp phỏp của vận tốc và cỏch đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng cụng thức tớnh vận tốc để tớnh quóng đường và thời gian trong CĐ. Kỹ năng : - Biết dựng cỏc số liệu trong bảng, biểu để rỳt ra những nhận xột đỳng. Thỏi độ: HS cú ý thức hợp tỏc trong học tập. Cẩn thận, chớnh xỏc khi tớnh toỏn. II/ Chuẩn bị: GV: Giỏo ỏn, sgk , sbt, bảng phụ 2.1 và 2.2 HS : Học bài cũ, làm BTVN. III/ Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV/ Các bước lên lớp: A. Tổ chức lớp: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi: Phỏt biểu ghi nhớ bài 1? Lấy VD về 1 vật đang CĐ, 1 vật đang đứng yờn (chỉ rừ vật mốc)? Tại sao núi CĐ và đứng yờn chỉ cú tớnh tương đối, cho VD minh họa? Đỏp ỏn: - Ghi nhớ: sgk – 7 VD: HS tự lấy Vỡ: một vật cú thể CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yờn so với vật khỏc. Tức là vật CĐ hay đứng yờn cũn tựy thuộc vào vật được chọn làm mốc. VD: HS tự lấy. C. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập GV: Y/c HS quan sỏt H 2.1. ? Hỡnh 2.1 mụ tả điều gỡ? H: Mụ tả 4 vận động viờn điền kinh thi chạy ở tư thế xuất phỏt. ? Trong cuộc chạy thi này người chạy như thế nào là người đoạt giải nhất? H: Người chạy nhanh nhất ? Dựa vào điều gỡ để khảng định người nào chạy nhanh nhất? H: Người về đớch đầu tiờn. ? Nếu cỏc vận động viờn khụng chạy đồng thời cựng một lỳc thỡ dựa vào đõu? H: Căn cứ vào thời gian chạy trờn cựng một quóng đường. GV(đvđ): Để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ người ta dựa vào một đại lượng đú là Vận tốc. Vậy vận tốc là gỡ? đo vận tốc như thế nào? Bài mới. Hoạt động của giỏo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tỡm hiểu về Vận tốc a) GV y/c HS tự đọc thụng tin ở mục I , n/c bảng 2.1, thảo luận nhúm (bàn) trả lời C1, C2. G: Gọi đại diện 1 nhúm trả lời C1, đại diện nhúm khỏc trả lời C2. Lờn bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và giải thớch cỏch làm trong mỗi trường hợp. H: Trả lời C1 như bờn. Giải thớch cỏch điền cột 4, 5: + (4): Ai hết ớt thời gian nhất – chạy nhanh nhất. + (5): Lấy quóng đường s chia cho thời gian t. ? Dựa vào kết quả cột (4) và (5). Hóy cho biết ngoài cỏch so sỏnh thời gian chạy trờn cựng một quóng đường cũn cỏch nào khỏc để kết luận ai chạy nhanh hơn? H: Cú thể so sỏnh quóng đường đi được trong cựng một giõy, người nào đi được qđường dài hơn thỡ đi nhanh hơn. G(giới thiệu): Trong Vật lớ để so sỏnh độ nhanh, chậm của CĐ người ta chọn cỏch thứ hai thuận tiện hơn tức là so sỏnh qđường đi được trong 1s. Người ta gọi qđường đi được trong 1s là vận tốc của CĐ. ? Vậy vận tốc là gỡ? b) GV y/c HS n/c C3 và trả lời C3. G: Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời, HS khỏc nhận xột, GV kết luận. GV yờu cầu 1 HS đọc to lại C3 sau khi hoàn chỉnh. ? : Dựa vào bảng 2.1 cho biết bạn nào chạy với vận tốc lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thớch? H: Hựng cú v lớn nhất (vỡ chạy được qđường dài nhất trong một giõy). Cao cú v nhỏ nhất (vỡ qđường chạy được trong 1s của Cao ngắn nhất) G(chốt): Như vậy để so sỏnh độ nhanh chậm của CĐ ta so sỏnh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc (vận tốc) được xỏc định bằng độ dài qđường đi được trong 1 đơn vị thời gian(1s). Hoạt động 3: Lập cụng thức tớnh Vận tốc G: Y/c HS tự nghiờn cứu mục II. ? Vận tốc được tớnh bằng cụng thức nào? Kể tờn cỏc đại lượng trong cụng thức? H: như bờn ? Từ cụng thức tớnh v hóy suy ra cụng thức tớnh s và t? Hoạt động 4: Tỡm hiểu đơn vị Vận tốc GV y/c HS tự đọc thụng tin mục III, nghiờn cứu C4. Sau đú gọi 1 HS lờn bảng điền C4 vào bảng phụ 2.2 ? : Cú nhận xột gỡ về đơn vị của vận tốc? Đơn vị hợp phỏp của vận tốc? H: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp phỏp là m/s và km/h. G(TB): Với những CĐ cú vận tốc lớn người ta cũn lấy đơn vị khỏc như: km/s ? : Nờu cỏch đổi đơn vị vận tốc từ km/h m/s và ngược lại? H: 1km/h = 0,28 m/s 1 m/s = G(giới thiệu): Để đo vận tốc người ta dựng dụng cụ đo: tốc kế. Quan sỏt H2.2 ? Trong thực tế ta thường thấy tốc kế ở đõu? Số chỉ của tốc kế gắn trờn cỏc phương tiện cho ta biết gỡ? H: Cho biết vận tốc CĐ của chỳng ở thời điểm ta quan sỏt. ? : Đọc số chỉ của tốc kế ở hỡnh 2.2? Con số đú cho ta biết gỡ? H: 30km/h. Nghĩa là xe đang chạy với vận tốc 30km/h. Hoạt động 5:Vận dụng G: Yc HS thảo luận theo nhúm bàn làm cõu C5. ? Muốn so sỏnh CĐ nào nhanh hơn, chậm hơn ta làm ntn? H: Đưa về cựng một đơn vị rồi so sỏnh. ? Hóy so sỏnh bằng cỏch nhanh nhất? Cú thể so sỏnh bằng cỏch nào khỏc? H: Cú thể so sỏnh bằng cỏch đổi từ đơn vị km/h m/s . G(nhấn mạnh): Khi so sỏnh sự nhanh hay chậm của CĐ (so sỏnh vận tốc) cần phải đưa về cựng một đơn vị đo rồi mới so sỏnh. G: Y/c HS nghiờn cứu C6 Gọi 1 HS lờn bảng g ... a thảo luận về 4 kì hoạt động của động cơ nổ 4 kì. Kì thứ nhất : "Hút" Kì thứ hai : "Nén" Kì thứ ba : "Nổ" Kì thứ tư : "Xả" - Tự ghi lại chuyển vận của động cơ nổ 4 kì vào vở. - HS nêu được : + Trong 4 kì, chỉ có kì thứ ba động cơ sinh công. + Các kì khác, động cơ chuyển động nhờ đà của vô lăng. - Liên hệ thức tế HS thấy được : + Động cơ ô tô có 4 xi lanh. + Dựa vào vị trí pit tông đ 4 xi lanh tương ứng ở 4 kì chuyển vận khác nhau. Như vậy khi hoạt động luôn luôn có 1 xi lanh ở kì sinh công. III- Hiệu suất của động cơ nhiệt - HS thảo luận theo nhóm câu C1. Yêu cầu nêu được : C1 : Động cơ nổ bốn kì cũng như ở bất kì động cơ nhiệt nào không phải toàn bộ nhiệt lượng mà nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ làm nóng các bộ phận này, một phần nữa theo khí thải ra ngoài làm nóng không khí. - HS trả lời câu C2. Ghi vở câu C2 C2 : Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. H = Trong đó : A : là công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công (đơn vị : J). Q : Nhiệt lượng tỏa ra do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (đơn vị : J). III. Vận dụng C3 : Các máy cơ đơn giản đã học ở lớp 6 không phải là động cơ nhiệt vì trong đó không có sử biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng. C5 : Động cơ nhiệt có thể gây ra những tác hại đối với môi trường sống của chúng ta : Gây ra tiếng ồn, khí thải ra ngoài gây ô nhiễm không khí, tăng nhiệt độ khí quyển... D. Củng cố : - Đọc phần "Có thể em chưa biết". Học phần ghi nhớ. E. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 28 - Động cơ nhiệt. Từ 28.1 đến 28.7. - Trả lời phần ôn tập (bài 29 - SGK) vào vở bài tập chuẩn bị tiết sau tổng kết chương. Tuần S: G: Tiết 34 Bài 28 : Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II : Nhiệt học I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Trả lời được các câu hỏi phần ôn tập. - Làm được các bài tập trong phần vận dụng. - Chuẩn bị ôn tập tốt cho bài kiểm tra học kì II. 2- Kỹ năng: Giải được các bài tập chương nhiệt học. 3- Thái độ : Yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý trong tự nhiên và giải thích các hiện tượng đơn giản liên quan đến kiến thức đã học. II- Chuẩn bị của GV và HS : - Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ. - Bài tập phần B-Vận dụng mục I (bài tập trắc nghiệm) có thể chuẩn bị sẵn ra bảng phụ theo hình thức trò chơi như trên chương trình đường lên đỉnh Olympia. - Chuẩn bị sẵn ra bảng trò chơi ô. III. Phương pháp: Thuyết trình, tổng hợp, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: GV kiểm tra xác xuất một HS về phần chuẩn bị bài ở nhà, đánh giá việc chuẩn bị bài của HS. C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của HS. 2- Hoạt động 2 : Ôn tập - Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp những câu trả lời trong phần ôn tập. Phần này HS đã được chuẩn bị ở nhà. - GV đưa ra câu trả lời chuẩn để HS sửa chữa nếu cần Hoạt động 3 : Vận dụng. . - Phần I - Trắc nghiệm, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi như trò chơi trong chương trình đường lên đỉnh Olympia, bằng cách bấm công tắc đèn trên bảng phụ. Nếu chọn phương án đúng đèn sáng và chuông kêu. Nếu chọn sai không sáng và đồng thời có tín hiệu còi cấp cứuđ Gây hứng thú cho HS trong giờ ôn tập tránh cảm giác nặng nề, nhàm chán của tiết ôn tập ". - Nếu ở trường không có bảng phụ thiết kế đèn, còi và chuông sẵn hoặc GV không tự thiết kế được như vậy thì GV có thể tổ chức cho HS theo hình thức trò chơi trên 2 bảng phụ cho 2 HS bằng cách chọn phương án đúng, sau đó so sánh với đáp án mẫu của GV và tính mỗi câu chọn đúng 1 điểm. Ai có điểm cao hơn người đó thắng cuộc. - Phần II - Trả lời câu hỏi, HS thảo luận theo nhóm. - Điều khiển cả lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận đúng để HS ghi vở. - Phần III- Bài tập, GV gọi HS lên bảng chữa bài. HS :khác dưới lớp làm bài tập vào vở. - GV thu vở của một số HS chấm bài. HS: nhận xét bài của các bạn trên lớp. GV nhắc nhở những sai sót HS thường mắc. Ví dụ : + Trong phần tóm tắt HS thường viết 2l = 2kg. + Đơn vị sử dụng chưa hợp lý ... - GV hướng dẫn cách làm của một số bài tập mà HS chưa làm được ở nhà như một số bài * trong SBT I- Ôn tập - HS tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời của câu hỏi phần ôn tập. - Chữa hoặc bổ sung vào vở bài tập của mình nếu sai hoặc thiếu. - Ghi nhớ những nội dung chính của chương. II- Vận dụng - Đại diện một số HS lên chọn phương án bằng hình thức bấm công tắc đèn trên bảng phụ đã được giáo viên chuẩn bị sẵn. Nếu phương án chọn đầu tiên sai chỉ được phép chọn thêm 1 phương án nữa. - Các bạn khác trong lớp sẽ là người cổ vũ cho các bạn. Lưu ý không được phép nhắc bài cho bạn và không được nói quá to làm ảnh hưởng các lớp học bên cạnh. - Tham gia thảo luận theo nhóm phần II. - Ghi vào vở câu trả lời đúng sau khi có kết luận chính thức của GV. - 2 HS lên bảng chữa bài tương ứng với 2 bài tập phần III. HS khác làm bài vào vở. - Tham gia nhận xét bài của các bạn trên bảng. - Chữa bài vào vở nếu cần. - HS yêu cầu GV hướng dẫn một số bài tập khó trong SBT nếu cần. - HS chia 2 nhóm, tham gia trò chơi. - HS ở dưới là trọng tài và là người cổ vũ các bạn chơi của mình. D. Củng cố: Trò chơi ô chữ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ : Thể lệ trò chơi : + Chia 2 đội, mỗi đội 4 người. + Gắp thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang của ô chữ (để HS không được chuẩn bị trước câu trả lời). + Trong vòng 30 giây (có thể cho HS ở dưới đếm từ 1 đến 30) kể từ lúc đọc câu hỏi và điền vào ô trống. Nếu quá thời gian trên không được tính điểm. + Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. + Đội nào số điểm cao hơn đội đó thắng. - Phần nội dung của từ hàng dọc, GV gọi 1 HS đọc sau khi đã điền đủ từ hàng ngang (phương án 1 hình 29.1 SGK). 1. Tên chung các vật thường đốt để thu nhiệt lượng. 2. Quá trình xảy ra khi đốt cháy một đống củi to. 3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí. 4. Một yếu tố làm cho vật thu nhiệt hoặc toả nhiệt. 5. Một thành phần cấu tạo nên vật chất. 6. Khi hai vật trao đổi nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ....... 7. Nhiệt năng của vật là tổng..... của các phân tử cấu tạo nên vật. 8. Hình thức truyền nhiệt của chất rắn. 9. Giữa các nguyên tử, phân tử có ... B. Hãy đọc từ ở hàng ngang chỗ có đánh dấu. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ K N T ộ H H Ơ N P T N D ò I A Đ H H H G ẫ ả Ê N ố I Â U N N N N H I ệ T N Ă N G L I L T ử H N H C I ệ Ư Đ I G I á ệ T U ộ ệ ệ C U T T H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 E. Hướng dẫn về nhà : Ôn tập kĩ toàn bộ chương trình của HK II chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì. Tuần S: KT: Tiết 35 Kiểm tra học kì II I. mục tiêu Kiến thức : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu học kì II, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để đánh giá phù hợp với từng đối tượng HS Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra. II. chuẩn bị - GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4 - HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học. III. Phương pháp: - GV phát đề kiểm tra tới từng HS - HS làm bài ra giấy kiểm tra IV. tiến trình kiểm tra A, ổn định tổ chức: 8A: 8B: B, Kiểm tra: (GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS) C. Đề bài: Phần I: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng của các câu sau: Câu 1: Đổ 100 cm3 rượu vào 100 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu và nước với thể tích: A. bằng 200 cm3 B. Nhỏ hơn 200 cm3 C. Lớn hơn 200 cm3 Bằng hoặc lớn hơn 200 cm3 Câu 2: Nung nóng một cục sắt rồi thả vào một chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuỷên hoá năng lượng từ: Nhiệt năng sang cơ năng Cơ năng sang nhiệt năng Cơ năng sang cơ năng Nhiệt năng sang nhiệt năng Câu 3: Trường hợp nào sau đây cho thấy nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên là nhờ thực hiện công? Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa Cọ sát tấm nhôm trên nền nhà Treo tấm nhôm trước gió Chiếu sáng cho tấm nhôm Câu 4: ở vùng khí hậu lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính. Vì sao? (Chọn câu trả lời đúng nhất) Giảm sự mất nhiệt trong nhà Để tránh gió lạnh thổi vào nhà Để tăng thêm bề dày của kính Để phòng một lớp kính bị vỡ thì còn lớp kia Câu 5: Năng lượng nhiệt do cây nến đang cháy toả ra được truyền theo hướng nào trong các hướng sau: Truyền xuống dưới Truyền lên trên Truyền ngang Truyền theo mọi hướng Câu 6: Năng lượng của Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu bằng cách: Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt Cả ba cách trên Câu 7: Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để: Giảm ma sát với không khí Giảm sự dẫn nhiệt Liên lạc thuận lợi hơn với các đài rađa ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời Câu 8: Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: Khối lượng của vật Độ tăng nhiệt độ của vật Chất cấu tạo nên vật Cả ba yếu tố trên Câu 9: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 100g nước tăng thêm 10 C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng: 420J 42J 4200J 420 kJ Câu 10: Để có được 1,2 kg nước ở 360C, người ta trộn m1 kg nước ở 150C với m2 kg nước ở 850C. Khối lượng nước mỗi loại là: m1= 0,36kg; m2= 0,84kg m1= 0,84kg; m2= 0,36kg m1= 8,4g; m2= 3,6g m1= 3,6g; m2= 8,4g Phần II: Giải các bài tập sau: Bài 1: Người ta thả một miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 700C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 200C. Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/kg.K và 4200J/kg.K. Bài 2: Mỗi lần đập, trái tim người thực hiện một công là 0,5J. Tính công suất trung bình của một trái tim đập 80 lần trong 1 phút -----Hết----- Đáp án + Thang điểm Phần I (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B A D C D D A B Phần II: (5đ) Câu 1 (3đ) Tóm tắt bài toán đúng (0,5đ) Tính được nhiệt lượng do sắt toả ra: Q1 = m1c1(t1-t2) (0,5đ) Tính được nhiệt lượng do nước thu vào: Q2 = m2c2(t2-t’1 ) (0,5đ) Viết được phương trình cân bằng nhiệt: m1c1(t1-t2) = m2c2(t2-t’1 ) (0,5đ) Tính đúng t2= 240C (0,5đ) Kết luận bài toán (0,5đ) Câu 2 (2đ) Tóm tắt bài toán đúng (0,5đ) Công do trái tim sinh ra trong 1 phút: A = 0,5 . 80 = 40 J (0,5đ) Công suất trung bình của trái tim: P = = = W (0,5đ) Kết luận bài toán (0,5đ) D. Củng cố: - Thu bài - Nhận xét giờ KT E. Hướng dẫn về nhà
Tài liệu đính kèm: