Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Văn Trang

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Văn Trang

Trả lời câu hỏi:

+Làm thể nào để biết được 1 chiếc thuyền trên sông chuyển động hay đứng yên? Đám mây trên trời chuyển động hay đứng yên?

+Để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vật nào?

Nêu kết luận và lấy ví dụ về vật đứng yên, vật chuyển động so với vật mốc.

*Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu về tính tương đối của CĐ và đứng yên so với vật mốc.

 Thảo luận theo nhóm câu C4, C5 =>thống nhất, lên bảng điền từ: “Đối với vật này” “Đứng yên.”

Nêu ví dụ:

+Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước.

+Người ngồi trên thuyền đứng yên so với thuyền nhưng lại chuyển động so với bờ.

Trả lời câu hỏi C8, rút ra nhận xét:

+Một vật có thể là CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.

+Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính tương đối.

+Mặt trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn với trái đất. Vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất.

 *Hoạt động 4(5 phút):Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp.

 

doc 107 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Văn Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu chương: 
 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng,chuyển độmg cong.
 2. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động.Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
 3. Nêu được ví dụ về TD của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
 4. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
 5. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được 1 số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.
 6. Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng.Giải thích được 1 số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hằng ngày.
 7. Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. Tính áp suát chất lỏng theo độ sâu và TLR của chất lỏng. Giải thích nguyên tắc bình thông nhau.
 8. Nhận biết lực đẩy ác-si-mét và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. Giải thích sự nổi và điều kiện nổi.
 9. Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống. Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển. Nhận biết sự bảo toàn công trong 1 số loại máy cơ đơn giản,từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản.
 10. Biết ý nghĩa của công suất. Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian.
 11. Nêu ví dụ chứng tỏ mọi vật chuyển động có động năng, một vật trên cao có thế năng, một vật đàn hồi bị dãn hay nén cũng có thế năng.Mô tả sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 8A:	8B: 
Tiết 1:
Chuyển động cơ học.
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.
 - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên 
 - Biết được các dạng của chuyển động
2. Kĩ năng: - HS nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
 - HS nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 
 - Biết xác định trạng thái của vật đối với một vật được chọn làm mốc.
 - HS nêu được các dạng chuyển động cơ học thường gặp(chuyển động thẳng, chuyển động cong,chuyển động tròn).
3. Thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. chuẩn bị: Tranh vẽ hình 1.1; 1.2 và 1.3 trong SGK phóng to.
III. Phương pháp: Quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận.
IV. Tiến trình Dạy – học:
ổn định tổ chức:- Sĩ số các lớp
 2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
A. ĐVĐ(3 phút):
GV : Buoồi saựng maởt trụứi moùc hửụựng naứo? Buoồi chieàu maởt trụứi laởn hửụựng naứo?
GV : Nhử vaọy coự phaỷi maởt trụứi chuyeồn ủoọng tửứ hửụựng ủoõng sang hửụựng taõy khoõng? Sau ủaõy ta seừ nghieõn cửựu moọt hieọn tửụùng goùi laứ chuyeồn ủoọng cụ hoùc.
HS:²Nghe câu hỏi tình huống.
 ²Dự đoán:
Hoạt động của hs
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
*Hoạt động 1(13 phút):Tìm hiểu một vật chuyển động hay đứng yên?
²Thảo luận nhóm trả lời C1
²Đưa ra phương án trả lời: 
+Ô tô chuyển động xa dần cột điện bên đường.
+Ô tô chuyển động vì vị trí của nó thay đổi.
+Ô tô đứng yên vì vị trí của nó không thay đổi.
²So sánh vị trí của ô tô với cột điện.
²Trả lời câu hỏi:
+Làm thể nào để biết được 1 chiếc thuyền trên sông chuyển động hay đứng yên? Đám mây trên trời chuyển động hay đứng yên?
+Để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vật nào?
²Nêu kết luận và lấy ví dụ về vật đứng yên, vật chuyển động so với vật mốc.
*Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu về tính tương đối của CĐ và đứng yên so với vật mốc. 
² Thảo luận theo nhóm câu C4, C5 =>thống nhất, lên bảng điền từ: “Đối với vật này” “Đứng yên.”
²Nêu ví dụ: 
+Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước.
+Người ngồi trên thuyền đứng yên so với thuyền nhưng lại chuyển động so với bờ.
²Trả lời câu hỏi C8, rút ra nhận xét: 
+Một vật có thể là CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
+Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính tương đối. 
+Mặt trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn với trái đất. Vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất.
 *Hoạt động 4(5 phút):Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp. 
² Từng HS quan sát hình 1.3 sgk trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là quĩ đạo của chuyển động?
+Kết luận: Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của CĐ.
²Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm.
²Gợi ý bằng cách đặt câu hỏi:
+Làm thế nào để biết ô tô đang chuyển động hay đứng yên?
+Tại sao em lại cho là ô tô chuyển động hay đứng yên?
+ Ta căn cứ vào yếu tố nào để biết vật chuyển động hay đứng yên?
² Nêu câu hỏi cho HS. 
²Gợi ý, đưa ra khái niệm vật mốc: là những vật gắn với trái đất như: nhà cửa, cây cối, cột cây số
²Cho học sinh lấy VD về vật làm mốc, vật đứng yên. 
²Cho HS lấy ví dụ về chuyển động cơ học.
²Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 1,2 SGK.
²Treo bảng phụ, yêu cầu HS điền từ ghi sẵn câu C6.
² Nêu câu hỏi C7. Cho HS lấy ví dụ.
²Yêu cầu HS trả lời câu C8:
+Em hãy chỉ ra vật CĐ so với vật này nhưng so với vật khác là đứng yên?
²Cho HS quan sát hình, nêu câu hỏi:
Hãy phân biệt chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn trong hình 1.3( sgk)?
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
+ Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với mốc.Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
+ Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. 
+ Người ta thường chọn vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
II. Một số chuyển động thường gặp.
+ Chuyển động thẳng.
+ Chuyển động cong.
+ Chuyển động tròn.
4. Củng cố (12 phút):
HS
GV
Ghi bảng
²Từng HS, trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến thức bài học.
²Thảo luận, trả lời C10; C11
²Tự đánh giá kết quả học tập của mình qua việc nhận xét bài của bạn.
² Nêu câu hỏi, chốt lại kiến thức bài học.
+Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ.
+Tại sao người ta nói chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối?
²Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C10; C11.
²Yêu cầu 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi C10 và C11.
IV.Vận dụng. ( SGK)
C11: 
+ Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai. 
+ VD như: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
* Ghi nhớ.( SGK/ 7)
5 Hướng dẫn học, làm bài ở nhà(2 phút):
+ Học và làm bài tập của bài 1 (SBT)
+Đọc mục có thể em chưa biết.
+Đọc trước bài 2( vận tốc).
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày giảng:8A:	8B: 
Tiết 2:
Vận tốc.
i. Mục tiêu:
 -Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động 
 để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
 - Nắm vững công thức tính vận tốc: và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
- Nắm được đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
 - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động.
 - Rèn luyện khả năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tâp. 
II. chuẩn bị: +Tranh vẽ tốc kế của xe máy, bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1(sgk)
 + Đồng hồ bấm giây.
III. Phương pháp: Quan sát, phân tích, khái quát và rút kết luận.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định tổ chức( 1 phút): - Bao quát lớp:
 - Sĩ số: 	
2. Kiểm tra bài cũ( 4phút):
a) Đối tượng: 	
b) Nội dung:
²HS: Trả lời câu hỏi :
+ Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
+ Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác nên người ta nói chuyển động và đứng yên mang tính chất tương đối.
²Nhận xét bạn trả lời.
²Nghe câu hỏi tình huống. dự đoán:
²GV: Nêu câu hỏi:
+Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ.(5 điểm)
+Tại sao người ta nói chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối?( 5 điểm)
3.Bài mới:
A) ĐVĐ:²“Ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên?”
B) Tổ chức các hoạt động Dạy- Học:
Hoạt động của hs
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
*Hoạt động 1(25 phút): Tìm hiểu vận tốc. 
²Từng HS xử lí kết quả thông tin ở phần I. 
²Thảo luận theo nhóm C1,C2.
C1:Để biết ai nhanh ai chậm cần so sánh thời gianchạy trong cùng quãng đường chạy.
+Xếp thứ1:Hùng ; Thứ 2:Bình
+Xếp thứ 3: An ; Thứ 4: Việt
+ Xếp thứ 5: Cao. 
C2:Quãng đường trong 1 giây:
+An: 6m +Bình: 6,32m
+Cao: 5,4m +Hùng: 6,6m
+Việt: 5,7m
²Từng HS nêu khái niệm vận tốc, ý nghĩa vận tốc bằng cách hoàn thành câu hỏi C3.
²Nhận xét câu trả lời của bạn.
²Ghi kết luận vào vở. 
²Từng HS nêu công thức tính vận tốc.
² Từ công thức hãy suy ra cách tính quãng đường và thời gian chuyển động? 
²Thực hiện C4 để tìm hiểu đơn vị vận tốc, dụng cụ đo vận tốc.
² Đại diện HS lên bảng hoàn thành bảng 2.2(Điền đơn vị thích hợp của vận tốc)
²Từng HS nêu được:
 1km/h = 0,28m/s
²Yêu cầu HS đọc thông tin phần I, qua sát bảng 2.1, trả lời C1; C2. 
²Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Làm thế nào để biết ai nhanh, ai chậm?
+Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng HS vào bảng 2.1.
 +Tính quãng đường mà mỗi HS chạy được trong 1 giây?
²Thông báo quãng đường trong 1 giây của mỗi HS gọi là vận tốc chạy của mỗi bạn.
² Nêu câu hỏi:
+Vận tốc là gì?
+Hãy cho biết vận tốc của bạn nào lớn nhất?
+Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? 
²ĐVĐ: “Để tính vận tốc của bất kì chuyển động nào ta làm thế nào?” 
²Yêu cầu HS đọc phần II và nêu công thức tính vận tốc.
²Cho học sinh hiểu ý nghĩa của từng chữ trong công thức. 
²Hướng dẫn HS tìm hiểu Đơn vị vận tốc- nêu câu hỏi:
+Vận tốc được tính bằng đơn vị gì?
+ Hãy cho biết đơn vị hợp pháp của vận tốc.”giữa đơn vị km/h và m/s có mối liên hệ như thế nào?
+ Đo vận tốc bằng dụng cụ gì?
²Giới thiệu tốc kế là dụng cụ để đo vận tốc.
	I. Vận tốc là gì ?
+ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
+ Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian 
II. Công thức tính vận tốc:
S =V.t
*Trong đó:
+ V là vận tốc. 
+S là quãng đường đi được.
+ t là thời gian đi hết quãng đường.
III. Đơn vị vận tốc:
* Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. 
* Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s và km/h.
 1 km/h = 0,28 m/s.
* Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế.
4. Củng cố- Vận dụng( 13 phút):
HS
GV
Ghi bảng
 ²Từng HS thực hiện C5;C6; C7.
² Thảo luận theo nhóm câu C5, C6. C7..
²Đại diện nhóm trả lời:
+ Nhóm 1: Trả lời C5.
+ Nhóm 2: Trả lời C6.
+ Nhóm 3: Trả lời C7.
+ Nhóm 4: Nhận xét.
²Từng HS trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến thức bài học.
²Yê ... ứng với 2 bài tập phần III. HS khỏc làm bài vào vở.
- Tham gia nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- Chữa bài vào vở nếu cần.
- GV gọi HS lờn bảng chữa bài. Yờu cầu HS khỏc dưới lớp làm bài tập vào vở.
- GV thu vở của một số HS chấm bài.
- Gọi một vài học sinh nhận xột bài làm của bạn trờn bảng. GV nhắc nhở những sai sút học sinh thường mắc.
Hoạt động 4: (8 phỳt) Trũ chơi ụ chữ
- HS chia làm 2 nhúm tham gia trũ chơi.
- Cỏc HS khỏc ở dưới vừa là trọng tài, vừa là cỏc cổ động viờn.
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi ụ chữ. Thể lệ trũ chơi: Chia 2 đội: Mỗi đội 4 người. Cho HS cỏc đội lần lượt chọn cỏc ụ hàng ngang. Mỗi cõu được suy nghĩ và trả lời trong vũng 15 giõy, mỗi cõu đỳng được 1 điểm.
Hoạt động 5: (5 phỳt) Hướng dẫn về nhà:
ễn tập kĩ toàn bộ chương trỡnh học kỡ II chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 33
Kiểm tra học kì II
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 34- Bài 28
Động cơ nhiệt
I. MỤC TIấU
1. Phỏt biểu được động cơ nhiệt.
2. Dựa vào mụ hỡnh hoặc hỡnh vẽ động cơ nổ 4 kỡ, cú thể mụ tả được cấu tạo động cơ này.
3. Dựa vào hỡnh vẽ cỏc kỡ của động cơ nổ 4 kỡ, cú thể mụ tả được chuyển vận của động cơ này.
4. Viết được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt. Nờu được tờn và đơn vị của cỏc đại lượng cú trong cụng thức.
5. Giải được cỏc bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
II. CHUẨN BỊ
1. Hỡnh vẽ hoặc ảnh chụp cỏc động cơ nhiệt.
2. Vẽ trờn giấy khổ lớn cỏc hỡnh vẽ động cơ nổ 4 kỡ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan
 IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của HS
Trợ giỳp của GV
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (5 phỳt) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tỡnh huống học tập.
- Một HS lờn bảng trả lời cõu hỏi của GV.
- Cỏc HS khỏc chỳ ý lắng nghe, nhận xột cõu trả lời của bạn.
- Phỏt biểu nội dung định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng. Tỡm vớ dụ về sự biểu hiện của định luật trờn trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt?
Tổ chức tỡnh huống học tập: 
Như SGK.
Năng lượng khụng tự sinh ra cũng khụng tự mất đi, nú chỉ truyền từ vật này sang vật khỏc, chuyển húa từ dạng này sang dạng khỏc.
Hoạt động 2: (15 phỳt) Tỡm hiểu về động cơ nhiệt.
a) Đọc SGK, phỏt biểu định nghĩa. Nờu cỏc vớ dụ về động cơ nhiệt.
b) Ghi tổng hợp về động cơ nhiệt vào vở.
Hoạt động 3: (5 phỳt) Tỡm hiểu về động cơ nổ 4 kỡ.
a) Lắng nghe phần giới thiệu cấu tạo của động cơ nổ 4 kỡ. Ghi nhớ tờn cỏc bộ phận để gọi tờn cho đỳng.
b) Thảo luận dự đoỏn chức năng từng bộ phận của động cơ.
c) Nghe GV giới thiệu cỏc kỡ chuyển vận của động cơ.
- Yờu cầu HS đọc SGK. 
+ Nờu định nghĩa động cơ nhiệt? Hóy tỡm cỏc vớ dụ về động cơ nhiệt mà em thường gặp?
- GV tổng hợp cỏc loại động cơ nhiệt.
- Động cơ nhiệt thường sử dụng loại nhiờn liệu nào?- 
GV sử dụng tranh vẽ, kết hợp với mụ hỡnh giới thiệu cỏc bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kỡ.
- Gọi HS nhắc tờn cỏc bộ phận của động cơ nổ 4 kỡ.
- Yờu cầu cỏc nhúm quay cho mụ hỡnh động cơ nổ hoạt động, thảo luận chức năng và hoạt động của động cơ nổ 4 kỡ.
II. ĐỘNG CƠ NỔ 4 Kè.
1. Cấu tạo
2. Chuyển vận
a) Kỡ thứ nhất: Hỳt nhiờn liệu.
b) Kỡ thứ hai: Nộn nhiờn liệu.
c) Kỡ thứ ba: Đốt nhiờn liệu.
d) Kỡ thứ tư: Thoỏt khớ.
Hoạt động 4: (15 phỳt) Tỡm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt.
a) Thảo luận theo nhúm cõu C1.
b) Thảo luận nhúm cõu C2 và ghi vào vở cõu C2.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm cõu C1 và C2.
- Yờu cầu một vài HS trả lời cõu C1 và C2. Cỏc HS khỏc tham gia thảo luận cõu trả lời của bạn.
III. HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT.
 Trong đú:
H là hiệu suất của động cơ nhiệt. A là nhiệt lượng của nhiờn liệu toả ra biến thành cụng cú ớch. Q là nhiệt lượng do nhiờn liệu tỏa ra.
Hoạt động 5: (5 phỳt) Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
a) Cỏ nhõn HS trả lời cỏc cõu hỏi C3 đến C5.
b) Trả lời cỏc cõu hỏi củng cố của GV.
c) Tự đọc phần Cú thể em chưa biết.
- Cho HS thảo luận nhanh cỏc cõu C3, C4, C5.
- Yờu cầu một vài HS trả lời cỏc cõu C3, C4, C5.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần “Cú thể em chưa biết”
- Làm bài tập bài 28 SBT.
IV. VẬN DỤNG
C3: Cỏc mỏy cơ đơn giản đó học ở lớp 6 khụng phải là động cơ nhiệt vỡ trong đú khụng cú sự biến đổi từ năng lượng của nhiờn liệu bị đốt chỏy thành cơ năng.
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 35
Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
 I. MỤC TIấU
1. Trả lời được cỏc cõu hỏi phần ụn tập.
2. Làm được cỏc bài tập phần vận dụng.
3. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỡ II.
II. CHUẨN BỊ
1. Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ.
2. Chuẩn bị sẵn ra bảng trũ chơi ụ chữ.
III. Phương pháp: Vấn đáp
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của HS
Trợ giỳp của GV
Hoạt động 1: (2 phỳt) Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS ở nhà.
 GV kiểm tra xỏc suất một vài HS về phần chuẩn bị ở nhà, đỏnh giỏ sự chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: (10 phỳt) ễn tập
- Tham gia thảo luận trờn lớp về cỏc cõu trả lời của cõu hỏi phần ụn tập. Chữa hoặc bổ sung vào vở bài tập của mỡnh nếu sai hoặc thiếu.
- Ghi nhớ nội dung chớnh của chương.
- Hướng dẫn HS thảo luận chung trờn lớp về những cõu trả lời trong phần ụn tập. Phần này HS đó được chuẩn bị ở nhà.
- GV đưa ra cõu trả lời chuẩn để HS sửa chữa.
Hoạt động 3: (25 phỳt) Vận dụng
Phần1: Trắc nghiệm
- Đại diện một vài HS lờn chọn phương ỏn đỳng. Nếu phương ỏn trả lời đầu sai chỉ được phộp chọn thờm một phương ỏn nữa.
- Cỏc bạn khỏc trong lớp sẽ là người cổ vũ cho cỏc bạn lờn bảng. Lưu ý khụng được nhắc bài cho bạn.
- GV tổ chức cho HS theo hỡnh thức trũ chơi trờn 2 bảng phụ cho 2 HS bằng cỏch chọn phương ỏn đỳng, sau đú so sỏnh với đỏp ỏn mẫu của GV và tớnh cho mỗi cõu trả lời đỳng là 1 điểm. Ai cú điểm cao hơn người đú thắng cuộc.
Phần II: Trả lời cõu hỏi
- Tham gia thảo luận theo nhúm phần II.
- Ghi vào vở cõu trả lời đỳng sau khi cú kết luận chớnh thức của GV.
- GV điều khiển HS cả lớp thảo luận cõu trả lời phần OII. GV cú kết luận đỳng để HS ghi vào vở.
Phần III: Bài tập
- 2 HS lờn bảng chữa bài tương ứng với 2 bài tập phần III. HS khỏc làm bài vào vở.
- Tham gia nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- Chữa bài vào vở nếu cần.
- GV gọi HS lờn bảng chữa bài. Yờu cầu HS khỏc dưới lớp làm bài tập vào vở.
- GV thu vở của một số HS chấm bài.
- Gọi một vài học sinh nhận xột bài làm của bạn trờn bảng. GV nhắc nhở những sai sút học sinh thường mắc.
Hoạt động 4: (8 phỳt) Trũ chơi ụ chữ
- HS chia làm 2 nhúm tham gia trũ chơi.
- Cỏc HS khỏc ở dưới vừa là trọng tài, vừa là cỏc cổ động viờn.
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi ụ chữ. Thể lệ trũ chơi: Chia 2 đội: Mỗi đội 4 người. Cho HS cỏc đội lần lượt chọn cỏc ụ hàng ngang. Mỗi cõu được suy nghĩ và trả lời trong vũng 15 giõy, mỗi cõu đỳng được 1 điểm.
Hoạt động 5: (5 phỳt) Hướng dẫn về nhà:
ễn tập kĩ toàn bộ chương trỡnh học kỡ II chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 28: Kiểm tra viết 45 phút.
i. Mục tiêu:
 - Học sinh tự đánh giá kết quả của việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng qua 12 bài( từ bài 13
 đến bài 24).
	- Có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa những kiến thức cơ bản.
	- Giáo dục HS đức tính trung thực,cẩn thận, tự giác trong khi làm bài.
II. chuẩn bị: * HS: Ôn 12 bài (từ bài 13 đến bài 24).
	 *Gv: +Thiết kế đề, xây dựng đáp án +biểu điểm + Phô tô mỗi HS một đề.
III. Phương pháp: + Đề ra kết hợp TNKQ và tự luận
 +Giao cho mỗi HS một đề, HS bài làm trực tiếp vào đề.
IV. Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra.
*Đề bài:
Phần I: (4 điểm) Trong các phương án trả lời A,B,C,D dưới đây, em hãy chọn phương án đúng.
1. Một vật rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết vật có khối lượng 500g.
A. 10 000J. 	 B. 1 000J.
C. 1J 	 D. 10J
2.Một máy cày hoạt động với công suất 800W, trong 6 giờ mày cày đó đã thực hiện một công một công bằng bao nhiêu? 
A. 4 800J.	 	 B. 133,33J.
C. 17 280kJ.	 	 D. 288kJ.
3. Viên bi lăn trên mặt đất, năng lượng của nó tồn tại ở dạng nào?
A. Thế năng hấp dẫn. 	 B. Thế năng đàn hồi.
C. Động năng. 	 D. Một loại năng lượng khác.
4. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Hiện tượng xảy ra khi đổ axít vào nước. 	 B. Hiện tượng xảy ra khi đổ axít vào xút.
C. Ta ngửi thấy mùi thơm của nước hoa. 	 D. Ta nếm thấy nước canh mặn.
5. Vì sao nước giếng khơi về mùa đông thì ấm, mùa hè thì mát?
A. Vì đất dẫn nhiệt tốt.	 B. Vì đất cách nhiệt tốt.
C. Vì nước không dẫn nhiệt. 	 D. Vì một lí do khác.
6. Sự tạo thành gió là do:
A. Sự đối lưu của các lớp không khí.	 B. Sự dẫn nhiệt của các lớp không khí.
 C. Sự bức xạ nhiệt của các lớp không khí D. Cả 3 nguyên nhân trên.
 7. Năng lượng của mặt trời truyền xuống đất chủ yếu bằng cách:
 A. Dẫn nhiệt.	 B. Đối lưu.
 C. Bức xạ nhiệt.	 D. Cả 3 cách trên.
 8. Nhiệt lượng của vật thu vào:
 A. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật.	 B. Chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật
 C. Chỉ phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ 	của D. Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt 
 vật	 độ của vật và chất cấu tạo nên vật.
Phần II (3 điểm). Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 1. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật 	 càng nhanh.
 2. Nhiệt năng của một vật là	 của các phân tử cấu tạo nên vật.
 3. Nhiệt lượng là phần	 mà vật nhận đợc thêm hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt lượng là	
 4. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là 	
 5. Nói NDR của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là: Muốn làm cho 1kg nước nóng thêm ------ cần truyền cho nó một nhiệt lượng là 4200J.
Phần III: (3 điểm). Trả lời câu hỏi và giải bài tập.
 1. Tại sao về mùa hè ở trong nhà lợp mái tôn lại nóng hơn ở trong nhà lợp ngói?
 2. Tai sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá?
 3. Cung cấp nhiệt lượng là 47,5KJ cho một quả cầu bằng đồng có khối lượng 2,5kg thì thấy nhiệt độ sau là 8000C, tìm nhiệt độ ban đầu của quả cầu đó. Cho NDR của đồng là 380J/kg.K.
 *Đáp án- Biểu điểm:
Phần I: 4 điểm ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
D
C
C
B
B
A
C
D
Phần II: 3điểm ( Mỗi từ điền đúng 0,5 điểm)
 1. Chuyển động. 2, Tổng động năng.
 3. Nhiệt năng/ Jun 4. dẫn nhiệt. 5. 10C
Phần III: (3 điểm) – Mỗi câu đúng 1điểm.
 1.Vì tôn là chất dẫn nhiệt tốt hơn ngói lên nhiệt độ mái tôn cao hơn, không khí trong nhà lợp tôn nóng
 hơn, ta cảm thấy nóng.
 2. Vì trong sự đối lưu nếu đổ đã lên trên thì không khí lạnh hơn sẽ đi xuống phía dưới do đó sẽ làm
 lạnh được toàn bộ con cá.
 3. Độ tăng nhiệt độ của quả câu là: rt 
 Nhiệt độ ban đầu của quả cầu là: t0 = 800 – 50 = 7500C
 *Thu bài và hướng dẫn học HS học ở nhà.
- Xem lại bài kiểm tra, tự đánh giá và rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị bài phương trình cân bằng nhiệt.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN QUANG NINH.doc