Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Khà Ngọc Đông

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Khà Ngọc Đông

* Tổ chức tình huống

 Có một cuộc thi kỳ lạ giữa một VĐV chạy marathon với một người đi xe đạp. Theo các em ngời nào chuyển động nhanh hơn?

( Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động)

* Qua bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu xem làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc

- Treo bảng 2.3

- Bảng ghi kết quả cuộc chạy 60 m của một nhóm học sinh

- Giới thiệu bảng

? Nhận xét về quãng đường và thời gian của 5 HS

+ Quãng đường như nhau, thời gian chạy khác nhau

? Làm thế nào để biết được ai chạy nhanh, chậm.

+ Bạn nào chạy mất ít thời gian hơn thì nhanh hơn

Đây chính là C1

-Yêu cầu HS điền bút chì vào SGK, 1 HS lên bảng

- Hãy đọc và làm câu 2. Một HS cho biết cách làm

doc 51 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Khà Ngọc Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Chương I : Cơ học
Tiết 1: Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu
 	-Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sốnghàng ngày.
	- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 
	- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II. Chuẩn bị
	- Tranh vẽ phóng to hình 1.1 ;1.2 ; 1.3
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chương - Tạo tình huống học tập.
* GV đặt ra 1 số câu hỏi như SGK trang 3.đ câu trả lời có trong chương 1.
* Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không?đ Bài mới.
Hoạt động 2: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên.
? Bằng kinh nghiệm thực tế làm thế nào để nhận biết 1 ôtô trên đường, 1 con thuyền trên sông, 1 đám mây trên trời chuyển động hay đứng yên.
HS ; Dưa ra cách nhận biết.
GV thông báo trong vật lí học để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc.
 - HS thu thập thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
 + Người ta thường chọn vật mốc như thế nào?
 + Khi nào vật được gọi là chuyển động so với vật mốc?
 + Thế nào là chuyển động cơ học?
- Hoạt động cá nhân hoàn thành C2.
- Thảo luận theo nhóm hoàn thành C3.
Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- HS hoạt động cá nhân trả lời C4, C5.
-Thảo luận nhóm C6, C7. Đại diện nhóm trả lời đ rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp.
 - Đướng mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động. Tuỳ theo quỹ đạo chuyển động mà người ta phân biệt c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn
 -VD: SGK
 -HS tìm ví dụ trong thực tế trả lời C9.
Hoạt đông 5: Vận dụng - Củng cố
- Hoạt động cá nhân trả lời C10, C11.
* Tóm tắt nội dung bài:
? THế nào là chuyển động cơ học.
? C/đ cơ học có đặc điểm gì.
Đọc có thể em chưa biết.
Chuyển động cơ học
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền , đám mây cới vật nào đó đứng yên.
- Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
III. Một số dạng chuyển động thường gặp.
- Các dạng c/đ cơ học thường gặp: c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn.
C9
IV.Vận dụng
--------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2 : Vận tốc
I. Mục tiêu
 - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc)
 - Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc
 Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc
 Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ, bảng 2.1, 2.2 SGK
 - BàI 2.3 SBT
 - Tranh vẽ tốc kế xe máy
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tạo tình huống học tập
* Kiểm tra: Chuyển động cơ học là gì? Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào điều gì? Người ta chọn vật mốc như thế nào? 
 Chữa bàI 1.3
* Tổ chức tình huống
 Có một cuộc thi kỳ lạ giữa một VĐV chạy marathon với một người đi xe đạp. Theo các em ngời nào chuyển động nhanh hơn?
( Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động)
* Qua bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu xem làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc
- Treo bảng 2.3
- Bảng ghi kết quả cuộc chạy 60 m của một nhóm học sinh
- Giới thiệu bảng
? Nhận xét về quãng đường và thời gian của 5 HS
+ Quãng đường như nhau, thời gian chạy khác nhau
? Làm thế nào để biết được ai chạy nhanh, chậm.
+ Bạn nào chạy mất ít thời gian hơn thì nhanh hơn
Đây chính là C1
-Yêu cầu HS điền bút chì vào SGK, 1 HS lên bảng
- Hãy đọc và làm câu 2. Một HS cho biết cách làm C2
Đưa ra rhông báo về vận tốc:
- Yêu cầu đọc C3
 Gợi ý tè bảng 2.1. Vận tốc lớn thì chuyển động như thế nào? Vận tốc nhỏ thì chuyển động như thế nào? Các em đã tính vận tốc như thế nào
3. Hoạt động 3: Công thức tính và đơn vị vận tốc
? Vận tốc được tính bằng công thức nào? 
 v, s, t là gì? Đơn vị của s và t?
? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t.
 Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dàI và đơn vị thời gian
 Treo bảng 2.2. Yêu cầu HS hoàn thành vào vở. Một HS lên bảng
 Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
 Giới thiệu tốc kế: là dụng cụ đo độ lớn của vận tốc
4. Hoạt động 4: Vận dụng
? Đọc và trả lời C5a
 Giới thiệu cách đổi đơn vị vận tốc
 1km/h = 0,28 m/s
? Người ta đã đổi như thế nào
 1km/h = 1000m/3600s = 0,28m/s
 1m/s = 3600km/1000h = 3,6 km/h
Muốn so sánh thì v phải đổi về cùng đơn vị
Yêu cầu HS suy nghĩ và làm C6, C7, C8. 2 HS lên bảng làm C6, C7. C8 có thể cho về nhà
* Tóm tắt bài giảng, 2 HS đọc ghi nhớ
* Giao bài về nhà: 2.1 -> 2.5. Câu 12
Bài 2: Vận tốc
1. Vận tốc là gì?
C1
C2. 1:6m
 2:6,32m
 3:5,45m
 4: 6,76m
 5: 5,71m
Quãng đường chuyển động trong 1s gọi là vận tốc
C3
2. Công thức tính v
 v=s/t
 v: vận tốc
 s: quãng đường
 t: thời gian đi hết quãng đường đó
3. Đơn vị vận tốc
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Chuyển động đều – chuyển động không đều
I. Mục tiêu
 - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều
 - Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian
 - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
II. Chuẩn bị
 - Tranh vẽ to hình 3.1
 - Bảng phụ bảng 3.1
 - Bài tập 3.5
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Hoạt đọng 1: Kiểm tra bài cũ
? Độ lớn của vận tốc cho biết gì
? Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các ký hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Chữa bàI tập 2.2 và 2.3 SBT
Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
? Hãy nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường
 HS: chuyển động của đầu kim đồng hồ có v không đổi theo thời gian, chuyển động của xe đạp từ nhà đến trường có v thay đổi theo thời gian
 GV: chuyển động của kim đồng hồ là chuyển động đều, chuyển động của xe đạp là chuyển động không đều
? Hãy nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều
Trong thực tế có rất nhiều chuyển động đều và không đều. Hãy lấy ví dụ về 2 loại chuyển động đó
? Chuyển động nào xảy ra nhiều hơn
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
- Treo tranh vẽ hình 3.1 và bảng theo dõi 3.1
- Giới thiệu bảng theo dõi
? Trả lời C1
AD khôngì trong cùng một khoảng thời gian 3s trục lăn được những quãng đường khác nhau
DF đều vì
Yêu cầu HS đọc và trả lời C2
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về chuyển động. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- Hãy thu thập thông tin trong phần II
? Vận tốc trung bình được tính bằng công thức nào
? Nói vtb của xe đạp đi từ nhà đến trường là 2 m/s điều đó cho biết gì
Trung bình mỗi giây xe đạp đi được 2m
Đọc và trả lời C3
* Chốt lại và cho HS ghi thành chú ý
Tính vtb trên đoạn AD
5. Hoạt động 5: Vận dụng
- Đọc và trả lời C4
- Yêu cầu HS lên bảng làm C5, C6. Nhắc lại các bước giảI 1 bàI toán vật lý
- C7 về nhà
* Nhắc lại nội dung chính của bài
 HS đọc và ghi nhớ có thể em chưa biết
 BVN 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7
Bài 3: chuyển động đều chuyển động không đều
I.Định nghĩa
- Chuyển đọng đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tôc có độ lớn thay đổi theo thời gian
Ví dụ
C1 đoạn AD chuyển động không đều, đoạn DF chuyển động đều
C2: a là chuyển động đều. b, c, d là chuyển động không đều
Trong chuyển động không đều trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu m thì ta nói vtb của chuyển động này là bấy nhiêu m/s
 Vtb = s/t
C3 vAB = 0,017m/s
 vBC = 0,05m/s
 vCD = 0,08m/s
* Chú ý
- vtb trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau
- vtb trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vtb trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó
III. Vận dụng
C4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 : Biểu diễn lực
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
 - Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực
II. Chuẩn bị
 - Yêu cầu HS sem lại bàI lực – hai lực cân bằng
 - Bảng phụ hình 4.4, bàI 4.1 hoặc 4.3
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề
? Chuyển động đều là gì? Không đều là gì?
chữa 3.4, một bạn chữa 3.6 hoặc 3.7
*ĐVĐ: để kéo được cáI bàn từ của lớp vào đến đây giả dử mất 1 lực là 200N, làm thế nào để biểu diễn được lực kéo đó
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
- ở lớp 6 các em đã biết lực có thể làm biến dạng hoặc thay đổi chuyển động của vật. Vậy lực và vận tốc liwn quan đến nhau như thế nào, các em đI phân tích ví dụ
- Thả rơi 1 viên bi
? Chuyển đọng như thế nào? Nhờ tác dụng của lực nào?
- Vận tốc tăng dần do lực hút của tráI đất
VD2: 1 quả bang lăn vào sân có cát
- Vận tốc giảm dần do lực cản của cát
Vậy lực có thể làm tăng hoặc giảm vận tốc của vật
- Yêu cầu HS trả lời C1
3. Hoạt động 3: Biểu diễn lực
Giới thiệu lực là một đại lượng có phương, chiều và độ lớn -> là đai jlượng véctơ
? Người ta thường dùng ký hiệu nào để biểu diễn lực
Trình bày a, b
Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ hình 4.3 SGK
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm C2, dưới lớp làm vào vở
- Treo tranh vẽ hình 4.4 HS trả lời C3
- Nếu còn thời gian làm bàI 4.1 SBT
5. Hoạt động 5: Củng cố – hướng dẫn học bài
- Đọc ghi nhớ
- BVN (SBT)
Bài 4: Biểu diễn lực
I.Ôn lại khái niệm lực
C1
II.Biểu diễn lực
1. Lực là một đại lượng véctơ
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực
 Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
 + Gốc là điểm đặt của lực
 + Phương, chiều trùng với phương chiều của lực
 + Độ dàI biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước
III. Vận dụng
C2
C3
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 5 - Sự cân bằng lực quán tính
I.. mục tiêu
 - Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng
 - Nhận biết được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn 2 lực đó
 - Khẳng định được vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc bằng hằng số 
 - Nêu được 1 số ví dụ về quán tính, giảI thích hiện tượng quán tính
II.. Chuẩn bị
Bảng phụ lục hình 5.2 SGK
Xe lăn,  ... m =?
5. Hoạt động 5: Vận dụng
Hoạt động cá nhân trả lời C1, C2, C3
Gv hướng dẫn, chữa cùng cả lớp C1
C2, C3 gọi 2 HS lên bảng
Nhânh xét sửa lỗi HS. Treo bảng phụ có lời giảI chính xác
6. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
 - Đọc ghi nhớ, nắm ghi nhớ tại lớp
 - Đọc có thể ưm chưa biết
 - BVN: SBT
 - Chuẩn bị bàI năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
BàI 29 – Phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lý truyền nhiệt
 - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt dộ thấp hơn
 - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại
-Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II. Phương trình cân bằng nhiệt
 Qtoả ra = Qthu vào
Qtoả = m.C. Dt
Dt = t1 – t2
III. Ví dụ về sử dụng phương trình cân bằng nhiệt
m1 = 0,15 Kg
C1 = 880 J/Kg.K
t1 = 1000C
t = 250C
C2 = 4200 J/ Kg.K
t2 =200C
m2 = ?
IV.Vận dụng
C1
C2
C3
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 30 – Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I.. Mục tiêu
 - Phát biểu được định nghĩa năng suất tảo nhiệt
 - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị đại lượng trong công thức
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ bảng 26.1 SGK
III..Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Hoạt động 1: Kiểm tra – Tạo tình huống
* Nêu nguyên lý truyền nhiệt, viết phương trình cân bằng nhiệt.
* Trong cuộc sống hàng ngày các em đã được nghe nói đến nhiên liệu rất nhiều.
VD: Động cơ cần tiếp thêm nhiên liệu hay ô tô , tầu hoả hết nhiên liệu
Vậy nhiên liệu là gì? Tại sao nói dầu hoả là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi? Cô cùng các em tìm hiểu trong bàI hôm nay
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu
? Để nấu chín thực phẩm, đun sôI nước người ta dùng các loại chất đốt gì? củi, than, dầu
Các chất trên khi bị đốt cháy sẽ bị biến đổi chất và toả ra năng lượng
? Lấy 1 số ví dụ về các nhiên liệu thường gặp
GV mở rộng: Các nhiên liệu thông thường mà ta sử dụng là than đá, dầu lửa, khí đốt
Than đá là nhiên liệu để chạy các máy hơI nước đầu tiên của loàI người, là nhiên liệu hàng đầu của nghành luyện kim, hoá học hiện nay. Tuy nhiên việc khai tháctốn kém và việc sử dụng nó lại đòi hỏi máy móc cồng kềnh nên dần dần người ta hướng vào khai thác và sử dụng các lại nhiên liệu khác như dầu lửa, khí đốt
Dỗu lửa mới được sử dụng vào đầu thế kỷ XIX nhưng dễ khai thác , vận chuyển và sử dụng đơn giản nên ngày càng trở thành nguồn nhiên liệu chủ yếu của con người
Khí đốt được coi là nhiên liệu tự nhiên sạch và đang được sử dụng rộng rãI nhưng trữ lượng ít
Các nhiên liệu đang được sử dụng rộng rãI hiện nay có đặc điểm chung là:
 + Khi cháy toả khí độc, ô nhiễm môI trường
 + Ngày càng cạn kiệt => buộc con người phảI tìm kiếm đến nguồn năng lượng khác: năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử 
3. Hoạt động 3: Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
GV thông báo về khả năng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Kí hiệu và đơn vị
Phân tích ví dụ
? Nói năng suất toả nhiệt của than đá bằng 27.106 J/Kg nghĩa là gì?
 Treo bảng 26.1 cho biết năng suất toả nhiệt của 1 số chất, nêu ý nghĩa con số đó
? Nhận xét về nhiệt lượng của các nhiên liệu khác nhau?
? GiảI thích phần mở bàI tại sao nói dầu hoả là nhiên liệu tốt hơn than đá
 qdh = 44.106 J/Kg
 qtđ = 27.106 J/Kg
4. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng
? Dựa vào bảng năng suất tảo nhiệt của nhiện liệu hãy cho biết nhiệt lượng của 1 Kg củi khô toả ra khi bị đốt cháy hoàn toàn
đốt 1 Kg toả nhiệt lượng 10.106 J
 2 Kg Kg toả nhiệt lượng 20.106 J
 3 Kg toả nhiệt lượng 30.106 J
? Khi đốt cháy m Kg 1 nhiên liệu nào đó có năng suất toả nhiệt là q thì nhiệt lượng toả ra tính như thế nào?
5. Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố
 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C1, C2
 - Còn thời gian làm 1 bàI tập SBT
Qua bàI học này các em cần nắm:
 + Địng nghĩa nhiên liệu?
 + Năng suất toả nhiêth của nhiên liệu là gì? Kí hiệu đơn cị và ý nghĩa các con số đó
 + Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu
- Yêu cầu HS nhắc lại và ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
* BàI về nhà: SBT
BàI 30 – Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I.. Nhiên liệu
Định nghĩa: Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu
VD: Cồn, rượu, dầu thực vật
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
kí hiệu: q
đơn vị : J/Kg
VD: Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là q = 44.106 J/Kg có nghĩa là 1 Kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra 
Q = 44.106 J
- Năng suất toả nhiệt của mỗi nhiên liệu khác nhau thì khác nhau
III.Công thức tính nhiệt lượng
Q = q.m
Q: Năng lượng toả ra
q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
m: khối lượng của nhiên liệu
VD: Tính Q toả ra khi đốt 5 Kg than bùn
Q = q.m = 14.106.5 = 70.106 J
IV. Vận dụng
C1
C2 
 Q1 = q.m =150.106 J
 Q2 = q.m =405.106 J
Muốn có Q1 cần có 
 m = = 9.2 Kg dầu hoả
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 31 – Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Mục tiêu
 - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
 - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
 - Dùng định luật để giảI thích 1 số hiện tượng liên quan
II.. Chuẩn bị
 Bảng phụ bảng 27.1, 27.2
III.. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề
 Nhiên liệu là gì? VD nói 
 qcủi =10.106 J/Kg có nghĩa là gì? Nêu công thức tính Q toả khi đốt cháy hoàn toàn 1 nhiên liệu bất kỳ
* Đặt vấn đề như SGK
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
GV hướng dẫn thảo luận chung sửa chữa những sai sót nếu có
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá
 Treo bảng phụ thảo luận theo bàn
GV hướng dẫn các nhóm tham gia thảo luận, nhận xét kết quả nhóm, điền bảng phụ
Sửa chữa sai sót
4. Hoạt động 4: Thông báo về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
 - GV thông báo định luật
 - HS ghi định luật vào vở
 Yêu cầu HS tìm ví dụ thực tế về biểu hiện định luật vữa nêu
5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố
 Yêu cầu HS thực hiện C4 tương tự C3
 Thảo luận theo nhóm trả lời C5, C6
Yêu cầu 3 HS đọc ghi nhớ khắc sâu tại lớp
Đọc có thể em chưa biết
BVN: SBT
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
C1: 1. Cơ năng
 2.Nhiệt năng
 3. Nhiệt năng và cơ năng
II. Sự chuyển hoa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng
C2: Thế năng ú Động năng
 Cơ năng => Nhiệt năng
 Nhiệt năng => Cơ năng
III. Sự bảo toàn năng lương trong các hiện tượng cơ và nhiệt
 Năng lượng không tự nhiên sinh ra, cũng không tự mất đi. Nó chỉ truyền từ dạng này sang dang khác
C3
IV. Vận dụng
 C4
C5: một phần cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng bi, gỗ, không khí 
C6
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 32 - Động cơ nhiệt
I. Mục tiêu
 - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt
 - Dựa vào hình vẽ động cơ nổ 4 kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này
 - Dựa vào hình vẽ các kì, mô tả được chuyển vận của động cơ nổ 4 kì
 - Viết được công thức tính hiệu suấtcủa động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vịcủa các đại lượng có mặt trong công thức
 - GiảI được các bàI tập đơn giản về động cơ nhiệt
II.. Chuẩn bị
Hình vẽ cấu tạo động cơ nhiệt
Tranh các kì của động cơ đốt trong
III..Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề
? Phát biểu được dịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Chữa bàI tập 27.4
* Các động cơ như ô tô, xe gắn máy được gọi là động cơ nhiệt. Vậy động cơ nhiệt là gì? Chúng ta tìm hiểu trong bàI hôm nay
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt
Yêu cầu HS thu thập thông tin SGK
? Động cơ nhiệt là gì?
? Dựa vào định nghĩa hãy tìm ví dụ về động cơ nhiệt thường gặp
GV: Mỗi động cơ nhiệt gồm 3 bộ phận: Nguồn nóng, bộ phận phát động, nguồn lạnh
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ
Loại động cơ thường gặp nhất hiện nay là động cơ nổ 4 kì
 Treo tranh vẽ giới thiệu các bộ phận của động cơ
? Dựa vào hình vẽ hãy trình bày các kì hoạt động của động cơ?
Gv nhận xét và củng cố lại trình tự của các kỳ
4. Hoạt động 4: Hiệu suất của động cơ nhiệt
 Thảo luận nhóm trả lời C1
GV trình bày C2 đưa ra công thức tính hiệu suất
Từ công thức HS phát biểu định nghĩa hiệu suất
5. Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời C3, C4, C5
Cá nhân làm C6
Yêu cầu HS lên bảng chữa
S = 100 Km = 10000 m A = F.S 
F = 700 N Q = m.q
M = 4 Kg H = .100%
Q = 46.106 J/Kg 
H = ? 
BàI 32 - Động cơ nhiệt
I. Động cơ nhiệt
 Động cơ nhiệt là những động cơ có 1 phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng
Động cơ nhiệt gồm:
 + Động cơ đốt ngoài: Máy hơI nước, tua bin hơI nước, động cơ Điêzen
 + Động cơ đốt trong: Động cơ nổ 4 kỳ, phản lực
II. Động cơ nổ 4 kỳ
1. Cấu tạo SGK
2. Chuyển vận
a. Kỳ thứ nhất: Hút nhiên liệu
b. Kỳ thứ hai: Nén nhiên liệu
c. Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu
d. Kỳ thứ tư: Thoát khí
III. Hiệu suất của động cơ nhiệt
C1: Không, vì 1 phần nhiệt lượng truyền cho các bộ phận và không khí bên ngoài
 H = 
Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra
IV.. Vận dụng
C3: Không vì không có sự biến đổi từ nhiệt lượng thành cơ năng
C4
C5: Gây tiếng ồn, nhiều khí độc, tăng nhiệt độ khí quyển
C6
Ngày soạn
Ngày giảng
 Tiết 33 – Tổng kết chương 2: nhiệt học
I.. Mục tiêu
 - Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
 - Làm được các bàI tập trong phần vận dụng
II.. Chuẩn bị
 Bảng phụ bảng 29.1 và trò chơI ô chữ SGK
III.. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Hoạt động 1: Ôn tập (15p)
 Tổ chức thảo luận các câu hỏi ôn tập
HS tranh luận thống nhất kết quả
Sau mỗi câu hỏi GV kết luận lại rõ ràng
HS ghi vở hoặc sửa vào vở những ý kiến thiếu sót
2. Hoạt động 2: Vận dụng
Tổ chức hoạt động này tương tự hoạt động 1
Gọi 2 HS lên chữa bàI tập, dưới lớp theo dõi nhận xét
3. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
 - Chia lớp thành 2 đội
 - Mỗi đội lựa chọn 1 ô chữ, GV đọc gợi ý, đội nào xung phong trước được quyền trả lời
Mỗi câu đúng 1 điểm, hàng dọc 5 điểm
* Nhắc nhở HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Tổ kết chương 2: Nhiệt học
I. Ôn tập
II. Vận dụng
1.Khoanh tròn chữ cái
1.B 2.B 3.D 4.C 5.C
2. Trả lời câu hỏi
3. BàI tập
a. Q = Q1 + Q2 
 = m1.C1.Dt + m2.C2.Dt
 Q’= Q.
 M = = 0,05 Kg
b. A = F.S
 Q = q.m
 H = .100% = 38%

Tài liệu đính kèm:

  • docGA VAT LI 8.doc