- Khi bánh xe đạp đang quay nếu bóp nhẹ phanh thì bánh xe chuyển động chậm lại vì sao ?
- Thông báo lực sinh ra do ma phanh ép sát lên vành bánh xe , ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt
- Nếu bóp mạnh phanh thì có hiện tượng gì xảy ra? vì sao ?
- Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ?
- Cho hs trả lời C1?
- GV dùng hòn bi lăn trên nền lớp học y/c hs quan sát và trả lời câu hỏi sau
+ Hòn bi có tiếp tục chuyển động nữa không ?
+ NN nào làm cho hòn bi dừng lại ?
+ hòn bi chuyển động như thế nào trên mặt sàn ?
Thông báo : Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi , ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi gọi là lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn sinh ra khi nào ?
- Cho hs làm việc cá nhân trả lời C2?
- Cho hs hoàn thành C3?
- Một vật có khối lượng 1 tấn đặt nằm trên mặt sàn , một người không thể kéo vật chuyển động được . Lực nào đã làm cho vật không chuyển động ?
- Cho hs làm thí nghiệm theo hình 6.2 và hoàn thành C4?
- Trong trường hợp trên lực ma sát nghỉ có tác dụng gì ?
Tuần : 06 Ngày soạn : 19-09-2011 Tiết : 06 Ngày dạy : 21-09-2011 B ài 6 : LỰC MA SÁT I. Mục Tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. - Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. 2. Kĩ năng : - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận trung thực , chính xác , ý thức làm việc theo nhóm II. Chuẩn bị : 1. GV: Tranh vẽ phóng to hình 6.1 ;6.3 ;6.4 SGK , vòng bi 2. HS: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 lực kẽ , 1 thanh gỗ , 1 vòng bi III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là 2 lực cần bằng ?Một vật đang đứng yên hoặc đang cuyển động nếu chịu tác dụng của lực cần bằng thì sẽ như thế nào ? - Hãy giải thích vì sao đi xe đạp khi xuống dóc không được thắng đột ngột ? 3. Tiến trình : GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới : - Vì sao bánh xe phải khía rảnh , các ổ trục lại có bi hoặc vòng bi . Để hiểu được nội dung vừa nêu trên hôm nay ta nghiên cứu bài hôm nay để cùng nghiên cứu . - HS suy nghĩ và dự đoán câu trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực ma sát : - Khi bánh xe đạp đang quay nếu bóp nhẹ phanh thì bánh xe chuyển động chậm lại vì sao ? - Thông báo lực sinh ra do ma phanh ép sát lên vành bánh xe , ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt - Nếu bóp mạnh phanh thì có hiện tượng gì xảy ra? vì sao ? - Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? - Cho hs trả løời C1? - GV dùng hòn bi lăn trên nền lớp học y/c hs quan sát và trả lời câu hỏi sau + Hòn bi có tiếp tục chuyển động nữa không ? + NN nào làm cho hòn bi dừng lại ? + hòn bi chuyển động như thế nào trên mặt sàn ? Thông báo : Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi , ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi gọi là lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn sinh ra khi nào ? - Cho hs làm việc cá nhân trả lời C2? - Cho hs hoàn thành C3? - Một vật có khối lượng 1 tấn đặt nằm trên mặt sàn , một người không thể kéo vật chuyển động được . Lực nào đã làm cho vật không chuyển động ? - Cho hs làm thí nghiệm theo hình 6.2 và hoàn thành C4? - Trong trường hợp trên lực ma sát nghỉ có tác dụng gì ? - Thông báo : Lực cần bằng với lực tác dụng nhưng trạng thái của vật vẫn đứng yên gọi là lực ma sát nghỉ - Cho hs trả lời C5? - Có lực tác dụng lên vành của bánh xe - Thu thập thông tin - Bánh xe ngừng quay và trươnï trên mặt đường , khi đó xuất hiện lực ma sát trượt giũa bánh xe và mặt đường * Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1: Cá nhân tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và trong kĩ thuật - Quan sát và trả lời câu hỏi + CĐ chậm dần rồi dừng lại + Có lực ma sát đã tác dụng lên hòn bi + Hòn bi chuyển động lăn trên mặt sàn Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2:Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống và trong kĩ thuật C3:- H.a là ma sát trượt , H.b là ma sát lăn - Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực mà sát lăn - Làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm và trả lời C4 C4:vì có lực ma sát nghỉ *Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt(không chuyển động) khi vật bị tác dụng của lực khác C5: Hs làm việc cá nhân tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kỉ thuật I. Khi nào có lực ma sát: 1.Lực ma sát trượt : *Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1: 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2: HS tự làm C3:- H.a là ma sát trượt , H.b là ma sát lăn -Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ của lực mà sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ : C4: có lực ma sát nghỉ *Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt(không chuyển động) khi vật bị tác dụng của lực khác Hoạt động 3 : Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật : 1 .Tìm hiểu lực có thể hại : - Cho hs làm việc cá nhân trả lời C6 ? 2. Lực ma sát có ích : - Cho hs trả lời C7? C6: Hình 6.3 tác hại lực ma sát làm bao mòn bề mặt tiếp xúc H a. Tra dầu , nhớt vùo đĩa , xích H b. làm trục quay có ổ bi, bôi trơn trục ổ bi bằng dầu nhớt H c. đẩy thùng đồ bằng bánh xe thay ma sát trượt bằng ma sát lăn C7 : Nếu không có lực ma sát thì H a.Bảng trơn , nhẵn quá không thể dùng phấn viết bảng được => phải tăng độ nhám của bảng H b.Không có ma sát giữa mặt răng của đai ốc và vít sẽ quay lỏng dần khi bị rung động . Khi quẹt diêm nếu không có ma sát , đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lữa =>Phải tăng độ nhám của sườn bao diêm H c . ôtô không phanh được => tăng ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô II.Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật : 1. Lực ma sát có thể có hại : C6A: Hình 6.3 tác hại lực ma sát làm bao mòn bề mặt tiếp xúc giữa các vật H a.Bôi nhớt vào xích , H b. bôi trơn trục ổ bi H c. đẩy thùng đồ bằng bánh xe 2.Lực ma sát có thể có lợi : C7 : Nếu không có lực ma sát thì H a.Bảng trơn không viết được H b.Trục và bulông không xiết chặt được( tuột ra) ; không đánh được diêm H c . Ô tô không phanh được * Lực ma sát có thể có lợi có thể có hại Hoạt động 4 : Vận dụng : - Cho hs làm việc cá nhân trả lời C8, C9 - Gọi một vài hs trả lời câu hỏi - Cho hs trả lời C9 ? - Y/c hs đọc ghi nhớ và ghi vào vở ? C8: a)Vì giữa chân và đá hoa lực ma sát nhỏ , trường hợp này là ma sát có lợi ) Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường nhỏ => ma sát có lợi c ) Vì có lực ma sát giữa đế giầy và đường ,đây là ma sát có hại d) Để tăng độ ma sát giữa lốp và mặt đường , đây là ma sát có lợi c) Để tăng ma sát ở cần kéo nhị , đây là ma sát có lợi nhở vậy mà đàn kêu to C9: ổ bi có tác dụng giảm ma sát , do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi . nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động , khiến cho các máy móc chuyển động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học , cơ khí , chế tạo máy hs đọc ghi nhớ và ghi vào vở - HS đọc ghi nhớ SGK . III.Vận dụng : C8: a)Vì giữa chân và đá hoa lực ma sát nghỉ nhỏ , trường hợp này là ma sát có lợi b) lực ma sát giữa bánh và nhỏ nên bánh xe quay trượt trện mặt đường , trong trường hợp này là ma sát có lợi c ) Vì có lực ma sát giữa đế giầy và đường ,đây là ma sát có hại d) Để tăng độ ma sát giữa lốp và mặt đường , đây là ma sát có lợi c) Để tăng ma sát giữa dây cung với cần kéo nhị , đây là ma sát có lợi nhờ vậy nhị kêu to C9:ổ bi để làm giảm ma sát , thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi => máy móc hoạt động dễ dàng , góp phần phát triển nghành động lực học , cơ khí, máy móc 4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK ? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ . Đọc phần có thể em chưa biết - Chuẩn bị bài mới bài 7 SGK .Làm bài tập SBT , IV. Rút kinh nghiệm :.......................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: