Giáo án môn Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Ôn tập chương I - Nguyễn Thị Kim Thoa

Giáo án môn Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Ôn tập chương I - Nguyễn Thị Kim Thoa

Hoạt động 1: Tự kiểm tra(13phỳt)

GV:Trình chiếu slide2&3

- Y/c học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi từ câu 1&2 trong phần tự kiểm tra.

? H/S đứng tại chỗ trả lời

GV:Trình chiếu sidei 4

? Bố trí thí nghiệm thế nào để xác định được đường truyền của ánh sáng?

- Y/c học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi từ câu 3?

GV:Trình chiếu slide 5

- Làm thí nghiệm ảo để Hs trả lời câu 4

GV:Trình chiếu slide 6&7

- Y/c học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi từ câu 5&6?

+ Mô tả thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng?

GV:Trình chiếu slide 8

+ Bố trí thí nghiệm thế nào để quan sát được ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm?

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Ôn tập chương I - Nguyễn Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẪU KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
MễN HỌC : VẬT Lí
 KHỐI LỚP : 7
 Tiết theo PPCT : 9
Trường: : THCS Trưng Vương
Họ tờn giỏo viờn : Nguyễn Thị Kim Thoa
ễN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
-củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự chuyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .
2.Kỹ năng: -Kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát đựơc trong gương.
3.Thái độ:- Giáo dục cho hs yêu thích bộ môn và ứng dụng trong cuộc sống
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
1. Bố trí thí nghiệm thế nào để xác định được đường truyền của ánh sáng.
2.Mô tả thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng?
3. Bố trí thí nghiệm thế nào để quan sát được ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm?
4. viết 3 câu có nghĩa trong mỗi câu có 4 cụm từ chọn trong 1 cột.
5. Để vẽ được ảnh của 2 điểm sáng S1& S2 đặt trước gương phẳng ta làm như thế nào?
6. Đặt mắt trong vùng nào thì nhìn thấy ảnh S1&S2 ?
7. tại sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn?
 8. Điều kiện để nhìn thấy một vật là gì?
III. ĐÁNH GIÁ
- Sau khi chiếu phần tự kiểm tra, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản của chương
- HS nắm được điều kiện để nhìn thấy một vật, sự chuyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- HS giải thích được tại sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
- HS quan sát được vùng nhìn thấy ảnh của S1&S2 một cách chính xác, hình ảnh đẹp.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mỏy chiếu, mỏy tớnh xỏch tay, giấy bỡa, cỏc phần mềm hỗ trợ.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
Phương phỏp : Thuyết trỡnh,vấn đáp
Mục đớch, mục tiờu: HS nắm kiến thức trọng tõm của phần lí thuyết chương 1
Phương tiện : Mỏy chiếu
Thời gian : 13phỳt
2. Hoạt động 2:Vận dụng 
- Phương phỏp : Thuyết trỡnh, vấn đáp, thực hành vẽ ảnh
 - Mục đớch, mục tiờu: HS nắm được cách vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát đựơc trong gương.
Phương tiện : Mỏy chiếu
Thời gian : 20phỳt
3.Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi ô chữ
- Phương phỏp : Lựa chọ ô chữ
 - Mục đớch, mục tiờu: HS nắm được kiến thức của chương 1
 - Phương tiện : Mỏy chiếu
- Thời gian : 10phỳt
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Tự kiểm tra(13phỳt)
GV:Trình chiếu slide2&3
- Y/c học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi từ câu 1&2 trong phần tự kiểm tra.
? H/S đứng tại chỗ trả lời
GV:Trình chiếu sidei 4
? Bố trí thí nghiệm thế nào để xác định được đường truyền của ánh sáng?
- Y/c học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi từ câu 3?
GV:Trình chiếu slide 5
- Làm thí nghiệm ảo để Hs trả lời câu 4
GV:Trình chiếu slide 6&7
- Y/c học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi từ câu 5&6?
+ Mô tả thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng?
GV:Trình chiếu slide 8
+ Bố trí thí nghiệm thế nào để quan sát được ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm?
GV:Trình chiếu slide 9
- Y/c học sinh viết 3 câu có nghĩa trong mỗi câu có 4 cụm từ chọn trong 1 cột.
 +3 HS trả lời?
GV: Trình chiếu slide 10 
-đặt câu hỏi phụ: ở nhưng đoạn đường quanh co, có vật cản che khuất, người ta thường đặt các gương cầu lồi lớn để làm gì?
I.Tự kiểm tra: chọn câu trả lời đúng
Câu1:c 
Câu2:b
Câu3: ....(trong suốt) và (đồng tính)...theo (đường thẳng)
Câu4: a,....(tia tới) đường (pháp tuyến)
 b,....(góc tới)
Câu5: ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương 1 khoảng bằng k/c từ vật đến gương.
Câu6: giống: ảnh ảo
 khác nhau: ảnh nhỏ hơn
Câu7: Khi 1 vật ở gần gương ảnh này lớn hơn vật
Câu 8:
-ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
-ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
-ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Câu9: Vùng nhình thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kich thước.
2. Hoạt động 2:Vận dụng(20phỳt) 
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
GV: Y/C HS đọc lệnh câu C1?
GV: Trình chiếu slide 11 
GV: Để vẽ được ảnh của 2 điểm sáng S1& S2 đặt trước gương phẳng ta làm như thế nào?
+Y/C HS vẽ vào vở
+Một h/s khác lên vẽ trên bảng phần a?
-Dựa vào tính chất của ảnh để vẽ.
GV: Trình chiếu slide 11 từng bước để HS quan sát và nhận xét bạn vẽ phần a.
GV: cho HS làm phân b
+Nêu cách vẽ?
GV:Trình chiếu từng bước để HS quan sát và nhận xét phần b của bạn
GV: Đặt mắt trong vùng nào thì nhìn thấy ảnh S1 ?
+Đặt mắt trong vùng nào thì nhìn thấy ảnh S2 ?
+Đặt mắt trong vùng nào thì nhìn thấy ảnh cả S1 & S2?
GV: Trình chiếu slide 11 để HS quan sát và nhận xét?
+ tại sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn?
GV: Chốt lại cho học sinh: cách vẽ ảnh và tia tới, tia phản xạ và xác định vùng nhìn thấy ảnh của S1 & S2.
GV: Trình chiếu slide 11 cho HS quan sát và đưa ra nhận xét?
- Giống nhau?
- Khác nhau?
 ? So sánh độ lớn của các ảnh đó
GV:Trình chiếu slide 12
GV: Trình chiếu slide 13
- HS đối chiếu KQ?
GV: Trình chiếu slide 14
GV: Cho học sinh trả lời câu C3:
 ? Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải như thế nào?
- ánh sáng từ bạn phải tới mắt ta.
VD: ánh sáng từ An, Hải tới Thanh.
GV: Dùng bảng phụ để HS đánh dấu C3
GV: Trình chiếu kết quả slai 14 để HS so sánh bài làm của bạn?
+Điều kiện để nhìn thấy một vật là gì?
II.Vận dụng:
Câu 1:
Vùng nhìn thấy của S2
Vùng nhìn thấy của cả S1 & S2’
Vùng nhìn thấy của S1’
S1
S1’
L
S2’
S2
* Cách vẽ: 
a) Lấy S1’ đối xứng với S1 qua gương phẳng
- Lấy S2’ đối xứng với S2 qua gương phẳng.
b) Lấy 2 tia tới đến mép gương. Tìm tia phản xạ tương ứng.
c) Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh S1 & S2.
Câu 2:
+ Đều là ảnh ảo.
+ ảnh ở gương phẳng bằng kích thước người.
 + ảnh ảo ở gương cầu lồi nhỏ hơn kích thước người.
 + ảnh ảo ở gương cầu lõm lớn hơn kích thước người.
Câu C3: Những cặp nhìn thấy nhau:
 + An - Thanh
 + An - Hải
 + Thanh - Hải
 + Hải - Hà
Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi ô chữ(10phỳt)
HĐ của giỏo viờn
HĐ của học sinh
GV: Trình chiếu slai 15
 Tổ chức cho học sinh trò chơi ô chữ 
+Gọi học sinh điền vào ô chữ mà mình lựa chọn?
+ Từ hàng dọc là gì?
GV: Củng cố bài:
+ Qua chương nay cần nắm chắc kiến thức cơ bản nào?
+ Cách vẽ ảnh của một vật?
III.Trò chơi ô chữ:
4/ Hướng dẫn về nhà (2phỳt)
GV: Trình chiếu slide 16
+Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I
+ Xem lại các dạng bài tập của chương đã chữa
+ Giờ sau kiểm tra 1tiết
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
SGK lí 7
SGV lí 7 
Cỏc phần mềm : Powerpoit, Skechpad.
VII. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT CHO BÀI DẠY
Phỏt huy tỏc dụng trong cỏc thao tỏc trực quan.
Tận dụng tối đa thời gian của tiết học.
Hỡnh ảnh đẹp, độ chớnh xỏc cao trong cỏc hỡnh vẽ. Thu hỳt HS vào bài giảng.
Cú điều kiện bổ sung cỏc kiến thức nõng cao, mở rộng cho cỏc đối tượng HS khỏ giỏi trong bài giảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 9 Tong ket chuong I Quang Hoc.doc