I,Mục tiêu :
* Kiến thức : học sing nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân đa thức với đa thức .Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp.
* Kĩ năng : học sinh biết cách trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK.
III,Các hoạt động dạy học
Tổ chức :
Đại số 8 Ngày dạy Chương I phép nhân và phép chia đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu: *Kiến thức:HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B+C)=A.B+A.C *Kĩ năng :- HS vận dụng thành thạo phép nhân trên. - Củng cố qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK + Bảng phụ HS : SGK + Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học Tổ chức : Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung chính *Hoạt động 1: Qui tắc nhân đơn thức với đa thức. GV: Cho hs nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng HS : A(B+C)=AB+AC GV:Nhân đơn thức với đa thức chẳng khác gì nhân 1 số với 1 tổng HS: làm (?1) SGK/4 theo nhóm GV: kiểm tra hết quả của 3 nhóm ở bảng nhóm treo trước lớp =>nhận xét đúng,sai. 1 HS khác lên bảng làm tính nhân 15’ 1, Qui tắc * (?1) : SGK/4 *Ví dụ: 5x(3x2- 4x+1) =5x.3x2+5x(-4x)+5x.1 =15x3 – 20x2+5x * Qui tắc : SGK/4 2,áp dụng * Ví dụ : làm tính nhân (-2x3)(x2+5x-) - =(-2x3).x2+(-2x3).5x+(-2x3).(-) =-2x5 – 10x4+x3 (?2) làm tính nhân (3x3y-x2+xy).6xy3 =3x3y.6x3y3-x2.6x3y3+xy.6x3y3 =18x4y4-3xy3+x2y4 (?3) Diện tích của mảnh vườn là S = S ==(8x+3+y).y Với x=3 m,y=2 m thì S =(8.3+3+2).2=29.2=58(m2) 3, Luyện tập Bài 1 (SGK/5) b, (3xy-x2+y)x2y =3xy.x2y+(-x2).x2y+y.x2y =2x3y2-x4y+x2y2 Bài 3(SGK/5):tìm x biết a, 3x(12x-4)-9x(4x-3)=30 36x2-12x-36x2+27x=30 15x=30 x=2 Bài 4(SGK/5): Gọi x là số tuổi của bạn ta có kết quả cuối cùng là: [2(x+5)+10].5-100=10x x=13 nếu kết quả cuối cùng là 130 GV:15x2 -20x2+5x là tích của 5x với 3x2 -4x+1 , từ cách làm trên em nào nêu thành qui tắc. * Hoạt động 2: áp dụng GV:gọi 2 hs lên bảng HS1 : làm VD SGK/4 17’ HS2 : làm (?2) SGK/5 HS: cả lớp cùng làm bài tại chỗ GV:gọi HS dưới lớp nhận xét,sửa sai (nếu có) bài trên bảng. GV: Treo bảng phụ ghi (?3) HS: cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày kết quả *Hoạt động 3: Củng cố,luyện tập GV:gọi 2 HS lên bảng 10’ HS1:làm ý b (bài 1) HS2:làm ý a (bài 3) HS:cả lớp cũng làm bài và nhận xét bài của bạn trên bảng GV: Hướng dẫn HS làm bài 4(SGK/5) sau đó yêu cầu HS cho biết kết quả cuối cùng gấp mấy lần tuổi em? * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 3’ học thuộc qui tắc (SGK/4) làm các bài tập 1,2,3 (các ý còn lại trang 5/SGK;5,6 trang 6) Tiết 2: ngày dạy 6/9/2005 Nhân đa thức với đa thức I,Mục tiêu : * Kiến thức : học sing nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân đa thức với đa thức .Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp. * Kĩ năng : học sinh biết cách trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK+bảng phụ HS: SGK. III,Các hoạt động dạy học Tổ chức : Hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1:phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Giải bài 2(SGK/5) HS: cả lớp nhận xét bổ sung => GV cho điểm. Bài 2(SGK/5): thực hiện phép nhân rồi tính giá trị của biểu thức. a, x(x-y)+y(x+y) =x.x-xy+y.x+y.y =x2-xy+xy+y2=x2+y2 với x=-6;y=8 thì x2+y2=(-6)2+82 =36+64=100 b, x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x) =x3-xy-x3-x2y+x2y-xy=-2xy với x=; y=-100 thì -2xy= -2..(-100) =100 bài 5(SGK/6): b, x(x+y)-y(x+y) =x.x+x.y+(-y)x+(-y).y =x-y *Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới và qui tắc nhân đa thức với đa thức 1, Qui tắc: GV: cho HS đọc gợi ý ở SGK/6 -hưóng dẫn HS làm bước 1 -lần lượt gọi hs làm tiếp các bước còn lại. Ví dụ : nhân đa thức x-2 với 6x2-5x+1 Giải (x-2)(6x2-5x+1) =x(6x2+x(-5x)+x.1+(-2)6x2+(-2)(-5x)) GV:Ta nói 6x3-17x2+11x-2 là tích của đa thức (x-2) với 6x2+-5x+1 =6x3-5x2+x-12x2+10x-2 =6x3-17x2+11x-2 GV? Từ ví dụ em nào rút ra được qui tắc nhân đa thức với đa thức * Qui tắc : SGK/7 GV? tích của hai đa thức có là đa thức ? *Nhận xét : SGK/7 (?1)(xy-1)(x3-2x-6) HS:cả lớp làm (?1) GV gọi HS lên bảng giải =xy(x3-2x-6)-1(x3-2x-6) =x4y-x2y-3xy-x3+2x+6 GV:nêu cách làm khác (chỉ nên sử dụng khi đa thức có một biến số) HS:dọc qui tắc thực hành SGK/7 *Chú ý: cách làm khác: 6x2-5x+1 x-2 -12x2+10x-2 + 6x3-5x2+x 6x3-17x2+11x-2 *Qui tắc thức hành:SGK/7 *Hoạt động 3: áp dụng 10’ 2, áp dụng GV: gọi 2 HS lên bảng làm (?2)SGK (?2) Làm tính nhân HS: cả lớp làm tại chỗ sau đó nhận xét bài của bạn . (HS có thể làm ý a theo 2 cách) a, (x+3)(x2+3x-5) x2+3x-5 x+3 x3+3x2-5x + 3x2+9x-15 x3+6x2+4x-15 b, (xy-1)(xy+5) =xy(xy+5)-1(xy+5) = x2y2 +5xy-xy-5 = x2y2+4xy-5 GV: treo bảng phụ ghi nội dung (?3) (?3) HS: cả lớp làm (?3) và cho biết kết quả Diện tích của hình chữ nhật là: S =(2x+y)(2x-y) =2x(2x-y)+y(2x-y) =4x2-2xy+2xy-y2 =4x2-y2 với x=2,5(m);y=1(m) ta có S = 4.(2,5)2-12 = 4.6,25-1=24()m * Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập. 3, Luyện tập: GV: gọi 1 HS lên bảng làm ý7/7 Bài 7(SGK/8): HS: ở dưới lớp cùng làm rồi nhận xét,bổ sung. b, (x3-2x2+x-1)(5-x) =x3(5-x)+(-2x2)(5-x)+x(5-x)+(-1)(5-x) = 5x3-x4-10x2+2x3+5x-x2-5+x = 7x3-x4-11x2+6x-5 GV:từ kết quả trên suy ra kết quả của (x3—2x2+x-1)(x-5) GV? So sánh x-5 và 5-x Suy ra (x3-2x2+x-1)(x-5) HS: x-5=-(5-x) =-(x32x2+x-1)(5-x) GV: tích của 2 kết quả đối nhau =-(7x3-x4-11x2+6x-5) GV: nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức và chú ý SGK/7 =-7x3+x4+11x2-6x+5 *Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà 3’ -Học thuộc qui tắc SGK/7 và phần chú ý (qui tắc thực hành) SGK/7 -Làm bài tập 7(a);8,9(SGK/8) -Làm bài tập 9,10 (SBT/4) Hình học 8 Ngày dạy Chương I: tứ giác Tiết 1: Tứ giác I,Mục tiêu: *Kiến thức: -HS nắm vững định nghĩa về tứ giác,tứ giác lồi. -Nắm được các khái niệm về hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau,hai cạnh kề nhau ,đối nhau,điểm trong ,điểm ngoài của tứ giác.T/c của tứ giác tổng 4 góc của tứ giác bằng 3600. *Kĩ năng: -Biết gọi tên các yếu tố,tính được số đo 1 góc cuả tứ giác. -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các hiện tượng,tình huống thực tế đơn giản. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+thước đo góc,thước thẳng, bảng phụ MT HS: SGK+thước đo góc. III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính *Hoạt động 1: Giới thiệu chương GV: ở lớp 7 các em đã học các kiến thức cơ bản về tam giác (t/c,các trường hợp bằng nhau của tam giác,các đường đồng qui của tam giác,vẽ tam giác có đk cho trước ). Lớp 8 chúng ta nghiên cứu về tứ giác,các loại hình tứ giác và t/c của tứ giác . 3’ GV: ghi bảng chương I *Hoạt động 2: Khái niệm tứ giác,tứ giác lồi. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 1,2(SGK) yêu cầu HS so sánh sự khác nhau giữa hình 1 và hình 2 1,Định nghĩa: SGK/64 GV: Giới thiệu các hình 1(a,b,c) là các tứ giác ,còn hình 2 không là tứ giác vì các đoạn BC,CD cùng nằm trên một đường thẳng. -Các hình a,b,c(H1) gọi là tứ giác ABCD -hình 2 không là tứ giác -tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA,BADC GV? Vậy tứ giác ABCD là một hình như thế nào? -Các điểm A,B,C,D là các đỉnh -Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA là các cạnh. HS: trả lời định nghĩa SGK/64 GV:nêu cách gội tên tứ giác,k/n về đỉnh,cạnh. HS: trả lời (?1) SGK/64 (?1)Tứ giác ABCD ở H1a là tứ giác luôn nằm trong nửa mf có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. GV? Tứ giác lồi là một hình như thế nào? Tứ giác ABCD (H1a) là tứ giác lồi. Định nghĩa tứ giác lồi:SGK/65 GV: Treo bảng phụ vẽ hình và nội dung (?2) Chú ý SGK/65 HS: lần lượt lên bảng điền vào chỗ chấm. a, hai đỉnh kề nhau:A và B,Cvà D,D và A Hai đỉnh đối nhau A và C,B và D. b, Đường chéo:AC và BD c, hai cạnh kề nhau: AB và BC,BC và CD,CD và DA, DA và AB. d, Góc : ,,, Hai góc đối nhau : và , và . e, Điểm nằm trong tứ giác : M,P Điểm nằm ngoài tứ giác:N,Q *Hoạt động 3:Tổng các góc của một tứ giác. HS: làm (?3) SGK/65 2,Tổng các góc của một tứ giác: (?3) a, Trong ABCD có ++=1800 b, Trong tứ giác ABCD có: 1++1=1800 + 2++2=1800 (1+2)++(1+2)+=3600 => +++=3600 *Định lý :SGK/65 *Hoạt động 4:Củng cố,luyện tập 3,Luyện tập GV: Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 5 (SGK/66) HS: làm bài 1(SGK/66) 10’ Bài 1 (SGK/66): Tìm x ở hình 5 (bảng phụ) a, x=3600-(1100+1200+800)=500 b, x=3600-3.900=3600-2700=900 c, x=3600-(650+2.900)=36002450=1150 d, x=3600-(900+1200+750)=750 H6 (HS về nhà làm) HS làm việc theo 2 nhóm Nhóm 1: làm ý a bài 2 Nhóm 2: làm ý b bài 2 Bài 2 (SGK/66) a, Hình 7a 1=900 ; 1=600 ; 1=1050 =3600-(900+750+1200)=750 => 1=1050 1+1+1+1= 7200-3600=3600 c, Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác tổng các góc trong. *Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà 3’ -Học thuộc các định nghĩa, định lý về tứ giác , vẽ tứ giác -Làm bài tập 3,4,5 SGK/67 và đọc phần có thể em chưa biết. -Làm bài 8,9 (SBT/61 Tiết 2 : ngày dạy 10/9/2005 Hình thang I,Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững định nghĩe về hình thang,hình thang vuông,các yếu tố của hình thang,biết chứng minh một tứ giác là hình thang,hình thang vuông. * Kĩ năng: -biết vẽ hình thang,hình thang vuông,tính được số đo góc. -biết sử dung thước vẽ và ê ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang, biết linh hoạt nhận dang hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đắc biệt. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+ thước đo góc,ê ke, MT8-2 ,bảng phụ HS: SGK + thước đo góc,ê ke. III,Các loại hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên và HS T/G Nội dung chính *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu địng nghĩa tứ giác,tứ giác lồi?Vẽ một hình tứ giác lồi và nêu các yếu tố của nó? 8’ HS1 HS2: chữa bài 3 (SGK/67) HS2 Bài 3 (SGK/67): BC=DC; AB=AD gt =600 ; =1000 KL a, AC là trung trực của BD b, Tính ,. GV?Nếu AC là trung trực của BD thì điểm A,C so với BD có t/c gì? Giải: a, Vì AB=AD =>A đường trung trực của BD. Vì CB=CD =>C đường trung trực của BD. => AC là đường trung trực của BD. HS: nhận xét và bổ sung bài của bạn GV:cho điểm. *Hoat động 2: Định nghĩa b, xét ABC và ADC có : AB=AC (gt) CB=CD (gt) => ABC=ADC AC cạnh chung (c-c-c) => =. Mà +++=3600 Hay 1000+2+600=3600 2=3600-(1000+600) 2=2000 =1000 =>=1000 HS: trả lời câu hỏi H13(SGK/69) 20’ Bài mới GV:Treo bảng phụ vẽ hình 14(SGK/69) và giới thiệu đ/n hình thang,các yếu tố. 1, Định nghĩa : SGK/69 Tứ giác ABCD AB // CD=>Hình thang ABCD AB,CD là cạnh đáy GV: treo bảng phụ vẽ hình 15(SGK) AD,BC là cạnh bên. HS: Trả lời (?1) SGK/69 AH DC =>AH là đường cao. Và giải thích rõ (?1) Hình 15(SGK) a, hình thang ABCD vì (BC//AD) hìng thang EFGH vì (GF//HE) IMKN không phải là hình thang vì không có một cặp cạnh đối nào //. GV: chốt lại đây chính là dấu hiệu nhận biết hình thang. b, hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang là 2 góc bù nhau (hay có tổng bằng 1800). HS: đọc câu hỏi 2 GV: vẽ hình 16a lên bảng HS : cả lớp cùng làm , 1 em lên bảng giải Hình thang ABCD GT AB//DC AD//BC KL AD=BC ; AB=DC GV: gợi ý. Giải Cho ABCD là hình thang đáy AB,CD ta có thể suy ra điều gì? a, Nối AC ta được ABC và ADC. Vì AB//CD nên 1=1 HS: AB//CD. AD//BC nên 2=2 => AC là cạnh chung. GV? Muốn CM AD=BC ; AB=CD ta thường dùng cách nào? ABC=CDA (c-c-c) =>AD=BC ; AB=DC (cạnh tương ứng) HS: giải câu b tương tự. b, AB//CD (*) GT AB=DC KL a, AD//BC b, AD//BC Giải AB=DC (gt) Vì AB//CD=> 1=1 =>AC cạnh chung ABC=CDA (c-c-c) => AD=BC (2 cạnh tương ứng) GV:qua 2 bài toán trên rút ra nhận xét gì? 2=2 (2 góc tương ứng)ở vị trí so le trong=>AD=BC HS: ghi nhận xét SGK/70. Nhận xét SGK/70 *Hoạt động 2: Khái niệm về hình thang vuông HS: quan sát hình 17 và nhận xét hình thang ABCD có gì đặc biệt 8’ 2, Hình thang vuông: a, Định nghĩa SGK/70 Hình thang ABCD AB//DC ADAB Trả lời : ==900 hay ADAB ; ADBC GV: H18 là hình thang vuông=>đ/n. ADDC =>ABCD là hình thang vuông. GV: hình thang có 1 góc vuông có là hình thang vuông không? b, dấu hiệu nhận biết SGK/70 *Hoạt động 4:củng cố,luyện tập 3, Luyện tập GV: nhắc lại đ/n hình thang,hình thang vuông. GV: Treo bảng phụ vẽ các hình 21(a,b,c) 6’ Bài 7 (SGK/74) Hình 21 (SGK) a, vì AB//CD =>x+=1800 3HS lên bảng tính các giá trị x,y biết AB//CD Hay x =1800 x =1800-800 HS: cả lớp cùng làm và nhận xét bổ sung (nếu có) x =1000 y+400 =1800 GV: đánh giá cho điểm => y=1800- 400=1400 b, vì AB//CD =>= (đồng vị) => x=700 y=500 (so le trong) c, vì AB//CD => = hay x=900 (=900) y+650=1800=>y=1800-650 y=1150 *Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà 3’ - học thuộc định nghĩa hình thang,hình thang vuông và trả lời câu hỏi sau: a, khi nào thì 1 tứ giác được gọi là hình thang? b, khi nào thì 1 hình thang được gọi là hình thang vuông? c, muốn CM một tứ giác là hình thang ta phải CM như thế nào? - Làm bài tập 6,8,9,10 (SGK/71) - Làm bài tập 10,11 (SBT/62)
Tài liệu đính kèm: