I. Mục tiêu
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình dạng tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
- Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất, phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tổ chức HĐ dạy – học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
* Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Tinh giảm: không.
Ngày soạn: 3/2/2018 Ngày giảng: 5/2/2018 Tiết 46: Bài 4: LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Hệ thống được kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình dạng tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. - Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất, phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ. 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tổ chức HĐ dạy – học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức * Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Tinh giảm: không. HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm. Mục tiêu: - Hệ thống được kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình dạng tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi phần trắc nghiệm. HS báo cáo, chia sẻ. Gv nhận xét, chốt kết quả. Hoạt động 2: luyện tập. Mục tiêu: - Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất, phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi 7’ thực hiện bài tập 1, 2, 3 SHD/20. HS báo cáo, chia sẻ. Gv nhận xét, chốt kết quả. 1. Bài tập trắc nghiệm. Bài 1. Mệnh đề 1. Bài 2. a. C. { -1/2; 3} b. C.{ 2; - 1} Bài 3. A với b B với d C với a D với c 2. Bài tập vận dụng. Dạng phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn là : a, c, d. Bài 2. a. 4x – 20 = 0 ó 4x = 20 ó x = 5 Phương trình có nghiệm x = 5. b. 2x + x + 12 = 0 ó 3x = -12 ó x = - 4. Phương trình có nghiệm x = - 4. c. x – 5 = 3 – x ó x + x = 3 + 5 ó 2x = 8 ó x = 4. Phương trình có nghiệm x = 4. d. 7 – 3x = 9 – x ó - 3x + x = 9 – 7 ó - 2x = 2 ó x = - 1. Phương trình có nghiệm x = - 1. Bài 3. a. 7 + 2x = 22 – 3x ó 2x + 3x = 22 – 7 ó 5x = 15 ó x = 3. Phương trình có nghiệm x = 3. b. 8x – 3 = 5x + 12 ó 8x – 5x = 12 + 3 ó 3x = 15 ó x = 5. Phương trình có nghiệm x = 5. 4. HDVN: - Với tiết 46: Ghi nhớ cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. - Với tiết 47: Làm bài tập 4, 5 SHD/20. Nhật ký: Ngày soạn: 3/2/2018 Ngày giảng: 5/2/2018 Tiết 47: Bài 4: LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Hệ thống được kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình dạng tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. - Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất, phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ. 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tổ chức HĐ dạy – học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Giải pt sau: a. 4x -1 = 5 – 2x b. 3x(2x – 1) = 0. TL . a. 4x -1 = 5 – 2x ó 4x + 2x = 5 + 1ó 6x = 6 ó x = 1. Phương trình có nghiệm là x = 1. b. 3x(2x – 1) = 0 ó 3x = 0 hoặc 2x – 1 = 0 với 3x = 0 ó x = 0. Với 2x – 1 = 0 ó x = ½. Phương trình có nghiệm x = 0, x = ½. 3.Bài mới Tinh giảm: không. HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: luyện tập. Mục tiêu: - Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất, phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi 15’ thực hiện bài tập 4 SHD/20. HS báo cáo, chia sẻ. Gv nhận xét, chốt kết quả. HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi 15’ thực hiện bài tập 4 SHD/20. HS báo cáo, chia sẻ. Gv nhận xét, chốt kết quả. 2. luyện tập. Bài 4. a. ( 3x – 2)( 4x + 5) = 0 ó Phương trình có nghiệm S = { 2/3; -5/4} b. S = { 3; -20} c. S = { -1/2} Bài 5. a. S = { 3; -5/2} b. 4. HDVN: - Với tiết 47: Ghi nhớ cách giải của phương trình bậc nhất một ẩn. - Với tiết 48: Làm bài 6,7 SHD/20, 21. Nhật ký: Ngày soạn: 24/2/2018 Ngày giảng: 26/2/2018 Tiết 48: Bài 4: LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. ( Tiết 3) I. Mục tiêu - Hệ thống được kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình dạng tích, phương trình có chứa ẩn ở mẫu. - Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất, phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ. 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tổ chức HĐ dạy – học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải pt sau: TL . Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. B1: tìm điều kiện xác định của pt. B2: quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. B3: giải phương trình vừa nhận được. B4: đối chiếu điều kiện xác định, kết luận nghiệm của phương trình đã cho. 3.Bài mới Tinh giảm: không. HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: luyện tập. Mục tiêu: - Luyện tập giải các bài tập về phương trình bậc nhất, phương trình dạng tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi 15’ thực hiện bài tập 6 SHD/20. HS báo cáo, chia sẻ. Gv nhận xét, chốt kết quả. Bài 6. a. ĐKXĐ: x # 5. S = { - 20} b. Bài 7. a. ĐKXĐ: x # -2; x # 2. Phương trình có nghiệm x = - 6. b. ĐKXĐ: x # -6. Phương trình có nghiệm x = - 20. 4. HDVN: - Với tiết 48: Ghi nhớ cách giải của phương trình bậc nhất một ẩn. - Với tiết 49: Đọc trước bài ‘ giải bài toán bằng cách lập phương trình” Nhật ký:
Tài liệu đính kèm: