I. Mục tiêu
- Nhận biết được phương trình.
- Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình.
- Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tổ chức HĐ dạy – học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
* Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Tinh giảm: không.
Ngày soạn: 06/01/2020 Ngày giảng: 08/01/2020 CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Nhận biết được phương trình. - Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ. 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tổ chức HĐ dạy – học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức * Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Tinh giảm: không. HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động khởi động. Mục tiêu: - Nhận biết được phương trình. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. HS hoạt động nhóm 4’ thực hiện ví dụ SHD/5. - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày ví dụ - Chia sẻ chung cả lớp: - GV nhận xét, chốt kết quả. ? vậy một phương trình sẽ có dạng như thế nào. => chuyển sang mục B. Hoạt động 2: tìm hiểu về phương trình. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(1’) nghiên cứu nội dung mục 1a, b thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi cặp đôi 2’ để thống nhất kết quả. - GV yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp: (?) lấy ví dụ về phương trình ? Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(1’) nghiên cứu nội dung mục 2a thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi cặp đôi 2’ để thống nhất kết quả. HS báo cáo, chia sẻ. HS hoạt động cá nhân đọc thông tin mục 2b. HS chia sẻ, báo cáo. GV nhận xét. - GV nhấn mạnh tính chất. Hoạt động 3: tìm hiểu về nghiệm của phương trình. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(2’) nghiên cứu nội dung mục 3a, b thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi cặp đôi 2’ để thống nhất kết quả. - GV yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp: - GV nhấn mạnh nghiệm của phương trình và cách viết nghiệm của phương trình. 1. Phương trình. 1. định nghĩa phương trình. a. tổng quát : SHD/6. A(x) = B(x). b. ví dụ. * x + 2 = 3 * y - 1 = 3 - y 2. áp dụng. +) x = 3. +) 3x - 4 = 5 - 6x PT x VT VP 0 -4 5 1 -1 -1 -2 -10 -7 1/3 -3 3 b. 3. Nghiệm của phương trình. - SHD/8 . 4. HDVN: - Với tiết 41: Viết được dạng tổng quát của phương trình, cho ví dụ. - Với tiết 42: Chuẩn bị trước mục 4a SHD/8. Làm bài tập 1, 2, 3 SHD/9. Ngày soạn: 7/01/2020 Ngày giảng: 9/01/2020 CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 42: Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nhận biết được phương trình. - Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. - Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ. 2.Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tổ chức HĐ dạy – học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? viết dạng tổng quát của phương trình. Cho ví dụ. TL . Một phương trình ẩn x có dạng : A(x) = B(x). Ví dụ : 2x + 5 = 2 - x. 3.Bài mới Tinh giảm: không. HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hai phương trình tương đương. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. HS hoạt động cặp đôi 4’ thực hiện mục 4 trả lời câu hỏi. ? thế nào là hai phương trình tương đương. - cặp đôi báo cáo, chia sẻ. - GV nhận xét, chốt kết quả. Hoạt động 2: luyện tập. Mục tiêu: - Nhận biết được phương trình. - Hiểu được khái niệm nghiệm của phương trình. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. Phương tiện: Sách hướng dẫn. Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ. HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi thực hiện bài tập 1, 2, 3 SHD/8. 1. Phương trình tương đương. a. tổng quát : SHD/8. b. ví dụ. * x + 2 = 0 ó x = 2. 2. luyện tập. Bài 1. X = - 2 là nghiệm của phương trình ở ý (b); 5 + 2x = x + 3. Bài 2. x = 1 x = 2 x= 1 x= -2. Bài 3. không tương đương. Không tương đương. 4. HDVN: - Với tiết 42: Viết được dạng tổng quát của phương trình, cho ví dụ. Ghi nhớ cách viết tập nghiệm của phương trình. - Với tiết 43: Chuẩn bị trước mục A bài phương trình bậc hai một ẩn.
Tài liệu đính kèm: