Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 25+26

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 25+26

I,Mục tiêu:

* Kiến thức : HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mấu thức thành nhân tử,nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được MTC.

* Kĩ năng :- nắm được qui trình qui đồng mẫu thức

 - biết tìm nhân tử chung bằng cách phân tích mẫu thành nhân tử

 - biết tìm nhân tử phụ và nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ

 tương ứng.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+bảng phụ

HS: SGK

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức: đủ

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 25+26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số: Ngày dạy 28/11/2005
Tiết 25: Luyện tập
 I,Mục tiêu:
- học sinh biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu để rút gọn phân thức
- Kĩ năng:phân tích đa thức thành nhân tử
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức : 
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Rút gọn các phân thức
1, 
1,==
2, 
2,==
 =-3 
Bài Mới
*Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập
GV: gọi 1 h/s xung phong lên bảng làm bài 10
Bài 10 (SGK/40): Đố em rút gọn được phân thức
HS: dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung
=
=
=
=
GV: gọi 1 h/s lên bảng làm bài 12 (SGK)
Bài 12 (SGK/40)
a,=
==
1 h/s lên bảng làm bài 13SGK
HS: ở dưới lớp cùng làm
b, =
==
GV: gọi h/s dưới lớp nhận xét bổ sung
Bài 13 (SGK/40):áp dụng qui tắc đổi dấu để rút gọn phân thức.
a, ==
b.=
==
GV: treo bảng phụ có đề bài 10 SGK
Bài 10 (SGK/17): Chứng minh đẳng thức
HS: nêu cách giải
a, =
Giải : biến đổi vế trái
=
=
=
==
VT=VP . Vậy đẳng thức đúng
*Hoạt động 3: Củng cố
GV: nhắc lại t/c cơ bản của phân số = (M0)
*Các bước rút gọn phân số:
- Phân tích đt thành mẫu NTC
- Chia cả tử và mẫu cho NTC
*Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập : SBT
Đọc bài qui đồng mẫu thức SGK/40
 Ngày dạy: 29/11/2005
Tiết 26
 Qui Đồng Mẫu Thức Nhiều Phân Thức
I,Mục tiêu:
* Kiến thức : HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mấu thức thành nhân tử,nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được MTC.
* Kĩ năng :- nắm được qui trình qui đồng mẫu thức
 - biết tìm nhân tử chung bằng cách phân tích mẫu thành nhân tử 
 - biết tìm nhân tử phụ và nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ 
 tương ứng.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức: đủ
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra
==
?Dùng t/c cơ bản của phân thức đại số để biến đổi các phân thức sau thành phân thức có mẫu thức giống nhau:
7’
==
 và 
1 h/s lên bảng làm còn h/s ở dưới lớp làm bài vào vở
GV: nhận xét và giới thiệu cách trên gọi là qui đồng MT nhiều phân thức, x2-y2 là MTC ; tìm MTC thì làm thế nào?
Bài mới
1, Tìm mẫu thức chung:
*Hoạt động 2 : Tìm MTC
GV: nêu khái niệm MTC
10’
MTC là 1 tích chia hết các mẫu thức đã cho
HS: trả lời (?1) SGK
(?1) cho 2 phân thứcvà
MTC của 2 phân thức là 12x2y3z hay 24x3y4z
MTC: 12x2y3z 
Vì 12x2y3z 6x2yz
 12x2y3z : 4xy3
GV: Nêu ví dụ về tìm MTC của 2 phân thức
*Tìm MTC của
 và 
HS: lên bảng phân tích các MT thành nhân tử rồi tìm MTC
Phân tích mẫu thức thành nhân tử
4x2-8x+4=4(x2-2x+1)=4(x-1)2
6x2-6x=6x(x-1)
MTC : 12x(x-1)2
GV: treo bảng phụ mô tả cách tìm MTC của 2 phân thức trên
Mô tả cách tìm MTC =bảng sau:
HS: quan sát để biết cách làm 
GV: Muốn tìm MTC
Nhân tử=số
Luỹ thừa củax 
Luỹ thừa (x-1)
MT4x28x+4=4(x-1)2 
 4
(x-1)2
MT 6x2-6x=6x(x-1)
 6
 x
 x-1
MTC
 12 BCNN(4,6)
 x
(x-1)2
*Hoạt động 3: Qui đồng mẫu thức:
* Qui tắc : SGK/42
GV:Hướng dẫn h/s thực hiện lần lượt từng bước qui đồng MT
2, Qui đồng mẫu thức:
VD: qui đồng mẫu thức của :
 và 
Giải: MTC : 12x(x-1)2
- Nhân tử phụ của 4x2-8x+4 là 3x
- Nhân tử phụ của 6x2-6x là 2(x-1)
- Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tg ứng:
===
===
*Hoạt động 4:Củng cố luyện tập 
*Nhận xét : SGK
1 h/s lên bảng làm (?2)SGK
13’
(?) qui đồng mẫu 2 phân thức
h/s còn lại làm bài tại chỗ
 và 
Sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng
 Giải : Phân tích mẫu:
x2-5x=x(x-5)
2x-10=2(x-5)
MTC: 2x(x-5)
==
HS: làm (?3) theo nhóm nhỏ
(?3) Qui đồng mẫu thức 2 phân thức 
GV: Kiểm tra kết quả của 3 nhóm đại diện trên bảng nhóm
 và 
* Hướng dẫn học ở nhà:
3’
Học thuộc qui tắc tìm NTC và các bước
Làm bài 14;15;16 SGK/43
Giờ sau luyện tập
Hình học Ngày dạy 28/11/2005
Tiết 25 Kiểm tra : Chương I (45’)
(Đề + Đáp án theo đề nhà trường ra)
 Ngày dạy 29/11/2005
Chương II
 đa giác – diện tích đa giác
Tiết 25:
 Đa Giác - Đa Giác Đều
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: -HS nắm được khái niệm đa giác lồi,đa giác đều
 -HS biết cách tính tổng số đo góc của 1 đa giác
* Kĩ năng:- Biết cách vẽ,nhận biết 1 đa giác lồi,đa giác đều
 -Biết cách vẽ trục đối xứng,tâm đối xứng của đa giác đều,xd được 
 công thức tính tổng số đo góc của 1 đa giác.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức : Đủ
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm đa giác
24’
1, Khái niệm về đa giác:
HS: Nhắc lại khái niệm tứ giác,tứ giác lồi
Mỗi hình 113;114;115;116;117
(SGK) là một đa giác
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 112 và giới thiệu đây là những đa giác 
Đa giác ABCD (H117)
Các đoạn AB,BC,CD,EA là cạnh
Các điểm A,B,C,D,E là đỉnh
HS: trả lời (?10) ở SGK
(?1) H118 (SGK) ko là đa giác vì AE,ED cùng nằm trên đường thẳng AD
-Các hình 115,116,117 gọi là đa giác lồi
GV: giới thiệu các đa giác lồi
 116 117
 115
*Định nghĩa : SGK
HS: trả lời (?2) SGK
(?2) Các đa giác ở hình 112,113,114 ko là đa giác lồi vì đa giác nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa 1 cạnh của đa giác.
GV: nêu chú ý
* Chú ý : SGK/14
GV: Treo bảng phụ có nội dung (?3)
HS: lên bảng điền vào chỗ trống
GV: nêu khái niệm về hình n giác
(?3) Đa giác ABCDEG (H119)
Đa giác có n đỉnh (n3) gọi là hình n giác hay hình n cạnh
n=3,4,5,6,7,8 gọi là tam giác,tứ giác.ngũ giác,lục giác,bát giác
n=7,9,10,gọi là hình có 7 cạnh,9 cạnh,10 cạnh
*Hoạt động 2: Đa giác đều
GV: Treo bảng phụ vẽ các hình đa giác đều
HS: quan sát hình 120 và nêu định nghĩa
2, Đa giác đều
* Định nghĩa : SGK/115
1 h/s lên bảng làm (?3) SGK
(?3)
h/s còn lại làm tại chỗ
-Tam giác dều có 3 trục đố xứng
-Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đx
-Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
-Lục giác có 6 trụcđối xứng và 1 tâm dx
*Hoạt động 3:Luyện tập,củng cố
3, Luyện tập :
HS: trả lời bàI 4 (SGK)
10’
Bài 2 (SGK/115):
a, đa giác ko đều có các cạnh bằng nhau:hình thoi.
b, đa giác ko đều có các góc bằng nhau
GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 4 (SGK)
Bài 4 : Điền vào chỗ trống:
HS: lần lượt lên bảng điền vào ô trống (màu đỏ gv điền)
GV: đây là công thức tính tổng các góc trong của một đa giác n cạnh
*Hướng dẫn học ở nhà 
1’
-Học thuộc định nghĩa,các khái niệm
- Làm bài 1;3;5 (SGK/115)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_2526.doc