I. Mục tiêu
- Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức.
- Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng được quy tắc này.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
* Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- Hai phân thức và có bằng nhau không ? vì sao?
Đáp án
vì
* Khởi động tạo vào bài: GV ĐVĐ vào bài.
3.Bài mới
Ngày soạn: 4/11/2019 Ngày giảng: 6/11/2019 Tiết 22: Bài 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu - Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức. - Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng được quy tắc này. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, thước kẻ. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Hai phân thức và có bằng nhau không ? vì sao? Đáp án vì * Khởi động tạo vào bài: GV ĐVĐ vào bài. 3.Bài mới HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung A. HĐ khởi động Mục tiêu: Tạo được tình huống học tập. Phương tiện: Phương thức: HĐCĐ - HS HĐCĐ (7’) thực hiện yêu cầu 1,2 ( TL- 47) ? Phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của..... B HĐ Hình thành kiến thức. Mục tiêu: -Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức. - Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và vận dụng được quy tắc này. HĐ 1: Tính chất cơ bản của phân thức. Mục tiêu: -Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức. Phương tiện: Thước kẻ Phương thức: HĐ CN, CĐ, CL - Y/C HS HĐCN 3’ thực hiện yêu cầu 1ª,b(TL- 48). Ghi kết quả vào vở nháp. ? Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì.... ? Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì.... - GV quan sát HS thực hiện. -HS báo cáo. - Gv chốt kiến thức. - HS ghi vở HĐ 2: Quy tắc đổi dấu Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức Phương tiện: Thước kẻ Phương thức: HĐ CN, CL. - Y/C HS HĐCN 3’ thực hiện yêu cầu 2ª,b(TL- 48). Ghi kết quả vào vở nháp. ? Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì.... - GV quan sát HS thực hiện. -HS báo cáo. - Gv chốt kiến thức. - HS ghi vở C. HĐ luyện tập Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức vào là các bài tập cụ thể. Phương tiện: Phương thức: HĐ CN,CĐ, CL. - Y/C HS HĐCN 5’ thực hiện yêu cầu bài 1 ( TL-49). Ghi vào vở nháp. - HS báo cáo - GV nhận xét. - Y/C HS HĐCĐ 5’ thực hiện yêu cầu bài 2 ( TL-49). Ghi vào vở nháp. - Gv quan sát , hướng dẫn cặp đôi yếu. -HS báo cáo( 2 HS lên bảng làm), chia sẻ. - Gv chốt. - Y/C HS HĐN 7’ thực hiện yêu cầu bài 3 ( TL-49). Ghi vào vở nháp. - Gv quan sát , hướng dẫn nhóm yếu. -HS báo cáo( 4 HS lên bảng làm), chia sẻ. - Gv chốt. -GV Chốt kiến thức bài học. 1. Tính chất cơ bản của phân thức. * Tính chất: ( N là một nhân tử chung của A và B) * Áp dụng: a. b. 2 .Quy tắc đổi dấu * Quy tắc: * Áp dụng: a. b. 3. Bài tập Bài 1: ( TL- 49)A,C : Đúng Bài 2: ( TL- 49) a. b. Bài 3: (TL-49) 4. HDVN: a. Với bài: Tính chất cơ bản của phân thức. ? Tính chất cơ bản của phân thức. ?Quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức . - Làm lại các bài tập đã chữa. b. Với bài:Rút gọn phân thức. - Tìm hiểu trước nội dung của phần khởi động ở nhà.
Tài liệu đính kèm: