I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS được ôn tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Học sinh biết vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập các dạng : phân tích đa thức thành nhân tử, chứng minh sự chia hết của một đa thức, tìm x, tính nhanh
2.Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các phương pháp phân tích vào từng bài toán cụ thể.
- Biết vận dụng các phương pháp đã học vào các dạng bài tập có liên quan.
- Rèn kỹ năng thuyết trình, tạo bài giảng trên power point, vận dụng phần mềm k hoot để kiểm tra online, trình bày ý kiến của mình trước tập thể .
- Rèn kỹ năng về hoạt động nhóm, thể hiện tinh thần đoàn kết của tập thể.
3.Phẩm chất, năng lực,thái độ:
- Bồi dưỡng sự yêu thích môn toán, chăm chỉ, có trách nhiệm.
- Năng lực: tự học, hợp tác và năng lực tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, nhanh nhẹn và nghiêm túc của học sinh khi trình bày một bài toán.
II - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình , luyện tập
- Quan sát, hoạt động cặp đôi, hoạt động cá nhân.
Tiết 13: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được ôn tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh biết vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập các dạng : phân tích đa thức thành nhân tử, chứng minh sự chia hết của một đa thức, tìm x, tính nhanh 2.Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các phương pháp phân tích vào từng bài toán cụ thể. - Biết vận dụng các phương pháp đã học vào các dạng bài tập có liên quan. - Rèn kỹ năng thuyết trình, tạo bài giảng trên power point, vận dụng phần mềm k hoot để kiểm tra online, trình bày ý kiến của mình trước tập thể . - Rèn kỹ năng về hoạt động nhóm, thể hiện tinh thần đoàn kết của tập thể. 3.Phẩm chất, năng lực,thái độ: - Bồi dưỡng sự yêu thích môn toán, chăm chỉ, có trách nhiệm. - Năng lực: tự học, hợp tác và năng lực tính toán. - Rèn tính cẩn thận, tích cực, nhanh nhẹn và nghiêm túc của học sinh khi trình bày một bài toán. II - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình , luyện tập - Quan sát, hoạt động cặp đôi, hoạt động cá nhân. III – CHUẨN BỊ: 1. Kế hoạch bài học. 2. Thiết bị dạy học: - Máy chiếu. - Bảng phụ. 3. Tài liệu dạy học: - Bài giảng điện tử, xây dựng hệ thống câu hỏi trong bài.Các bài thuyết trình của các nhóm, các câu kiểm tra trên phần mềm k hoot của nhóm hs chuẩn bị . IV – TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LỚP: Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập các kiến thức cơ bản về phân tích đa thức thành nhân tử và làm một số bài tập ứng dụng dạng phân tích đa thức thành nhân tử dưới dạng bài tập tổng hợp, bài tập mở rộng và nâng cao. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Giúp học sinh tự tin , hợp tác ôn tập lại các kiến thức cơ bản: ôn tập lí thuyết. Phương thức hoạt động: Nhóm 1 thuyết trình, vấn đáp và hệ thống sơ đồ tư duy. Đại diện nhóm 1 lên bảng giới thiệu tên, đặt câu hỏi ôn tập. Hệ thống bằng sơ đồ tư duy. Hướng dẫn phương pháp giải toán. Nhiệm vụ: Nhóm 1 soạn câu hỏi ôn tập, hệ thống theo sơ đồ tư duy HS: Tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét phần thuyết trình nhóm 1. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: GV tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm, sau đó lên bảng trình bày. Thể lệ: HS xung phong chọn các bông hoa theo con số, HS trả lời đúng và giải đúng được hoa điểm 10. Nội dung các câu hỏi từng bông hoa: Hoa số 1:Kết quả của đa thức x(x-6) + y(6-x) sau khi phân tích thành nhân tử là: a) (x – 6)(x - y) b) (x – 6)(x +y) c) (6 – x)(x + y) d) (6 – x)(x - y) Hoa số 2: Kết quả của đa thức 7x + 14y sau khi phân tích thành nhân tử là : a) 2(7x+ y) b) 7(x + 7y) c) 7(x +2 y) Hoa số 3: Kết quả của đa thức sau khi phân tích thành nhân tử là : a) (x – y)(3x – 5) b) (x – y)(3x + 5) c) (x – y)(x – 5) d) (x – y)(5 – 3x) Hoa số 4: Kết quả của đa thức sau khi phân tích đa thức thành nhân tử là: (x+2)(x-4) b)(x+2-y)(x+2+y) c) x(x+2) GV: Tiếp theo chúng ta qua phần thuyết trình của nhóm 2 . Đại diện nhóm 2 lên triển khai ứng dụng phần mềm k hoot để kiểm tra online các câu hỏi ứng dụng phân tích đa thức thành nhân tử -HS chuẩn bị điện thoại cá nhân, đăng nhập và kiểm tra -Trao quà cho 3 bạn đạt giải cao -GV nhận xét phần chuẩn bị của nhóm 2 Dạng 2 : Chứng minh sự chia hết -Đại diện nhóm 3 thuyết trình . *Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có: (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8 - Hs hoạt động nhóm. Sau đó đại diện nhóm nào nộp nhanh nhất lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Đại diện nhóm 2 có thể giới thiệu cho các bạn cách làm khác. -GV nhận xét phần trình bày của nhóm 2. - Tiếp theo xin mời nhóm 4 lên thuyết trình phần chuẩn bị của nhóm . (Bài 3 và Bài 4) - Hs thảo luận cặp đôi trong vòng 1 đến 2 phút, sau đó đại diện cặp đôi đã giải xong lên bảng trình bày. -Chiếu đáp án đối chiếu kết quả -GV: Nhận xét đánh giá tùy vào tình huống cụ thể Dạng 4: Tính nhanh. *Bài 4: Tính nhanh: Giải Cho HS thảo luận cặp đôi trong 2 phút nêu cách làm , Đại diện 2 HS lần lượt lên bảng trình bày từng phần HS cả lớp cùng làm và nhận xét kết quả -Gv nhận xét chung việc chuẩn bị của các nhóm. Đánh giá cho điểm. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: (loại) Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x(x-6) + y(6-x) = x(x-6)-y(x-6) =(x-6)(x-y) b)7x + 14y = 7(x+2y) c) HS: lắng nghe. Dạng 2 : Chứng minh sự chia hết Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có: (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8 Giải = (4n+3+5)(4n+3-5) = (4n+8)(4n-2) = 4(n+2).2(2n-1) = 8(n+2)(2n-1) Vậy (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n. Dạng 3: Tìm x. Bài 3: Tìm x, biết: Giải Dạng 4: Tính nhanh. Bài 4: Tính nhanh: HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ GV: y/c hs nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử. HS quan sát màn hình HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: (Dự kiến nếu còn thời gian). *Nếu còn thời gian, Gv cho Hs làm bài tập “Đố” Đố: Bạn hãy phân tích đa thức a) x2 – 2x – 3 thành nhân tử. Nếu Hs không phân tích được, Gv hướng dẫn Hs cách tách hạng tử -2x thành 2 hạng tử +x và -3x rồi sau đó áp dụng phương pháp nhóm hạng tử và phân tích tiếp tục. Gv: để giải bài toán này, ta đã tách hạng tử -2x thành 2 hạng tử +x và -3x. b) x4 + 4 GV: Hướng dẫn cách làm. HS: Thảo luận 2 bàn quay lại. HOẠT ĐỘNG DẶN DÒ -Xem lại toàn bộ những bài tập đã giải -BTVN: bài 52, 54, 56 SGK / TR 24,25. -Xem trước bài chia đa thức cho đơn thức
Tài liệu đính kèm: