I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song trong không gian.
2. Kỹ năng : Hs nhận biết dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mp song song.
3. Thái đo:- Rèn luyện hs nhận biết hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mp song song trong thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, , mô hình.
Hs: :SGK,Phấn màu,thước thẳngTrò: nháp, thước thẳng, đọc bài hình hộp chữ nhật
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
. Kiểm tra bài cũ:
Cho hhcn ABCD.ABCD. Hãy cho biết :
_ HHCN có mấy mặt, các mặt là hình gì ?
_ HHCN có mấy đỉnh. mấy cạnh ?
_ AA và AB có cùng nằm trong một mp hay ko?
Có điểm chung hay ko ?
_ AA và BB có cùng nằm trong một mp hay ko ? Có điểm chung hay ko ?
TUẦN 31: Tiết 59 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song trong không gian. 2. Kỹ năng : Hs nhận biết dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mp song song. 3. Thái đo:ä- Rèn luyện hs nhận biết hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mp song song trong thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, , mô hình. Hs: :SGK,Phấn màu,thước thẳngTrò: nháp, thước thẳng, đọc bài hình hộp chữ nhật III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: . Kiểm tra bài cũ: Cho hhcn ABCD.A’B’C’D’. Hãy cho biết : _ HHCN có mấy mặt, các mặt là hình gì ? _ HHCN có mấy đỉnh. mấy cạnh ? _ AA’ và AB có cùng nằm trong một mp hay ko? Có điểm chung hay ko ? _ AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mp hay ko ? Có điểm chung hay ko ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Thầy&Trị Nội dung chính 1 : Hai đường thẳng song song trong không gian. GV: HHCN có AA’ và BB’ cùng nằm trong một mp và ko có điểm chung. Đt AA’ và BB’ là hai đường thẳng song song. GV (hỏi) Vậy thế nào là 2 đt song song trong ko gian ? HS: hai đường thẳng đường thẳng song song trong không gian khi : + cùng nằm trong 1 mặt phẳng + không có điểm chung --> yc HS nêu vài cặp đt khác song song GV hỏi : 2 đt D’C’ và CC’ có cùng nằm trong 1 mp ? chúng thế nào ? Gv: Hai đt AD và D’C’ có điểm chung ko ? Có song song ko ? Vì sao ? --> Đó là 2 đt chéo nhau . GV : Vậy với 2 đt a , b phân biệt trong kg có thể xảy ra những vị trí tương đối nào ? * GV yc HS chỉ ra vài cặp đt chéo nhau. GV giới thiệu : Trong kg, 2 đt phân biệt cùng song song với 1đt thứ ba thì song song với nhau ( giống trong hình phẳng) Áp dụng: Chứng minh : AD // B’C’ HS: Vì AD // BC , BC // B’C’ => AD // B’C’ 2 : Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song : GV yc HS :Quan sát hình hộp chữ nhật --> làm ?2 HS: AB mp(A’B’C’D’) AB // A’B’ A’B’mp(A’B’C’D’) AB // mp(A’B’C’D’) --> HS : làm ?3 HS: AB, BC,CD,DA là các đt // mp (A’B’C’D’) GV hỏi thêm : đt nào // mp(ABB’A’) ? HS: Là DC,CC’,C’D’,DD’ *Tìm trong lớp học hình ảnh của đt // mp ? Lưu ý: Nếu 1 đt // 1mp thì chúng ko có điểm chung GV: Trên hhcn ABCD.A’B’C’D’ , xét 2 mp ( ABCD) và (A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối của các cặp đt : +AB và AD + A’B’ và A’D’ + AB và A’B’ + AD và A’D’ --> nói tiếp : mp( ABCD) chứa 2 đt cắt nhau AB và AD, mp(A’B’C’D’) chứa 2 đt A’B’ và A’D’ cắt nhau , AB // A’B’, AD// A’D’. Khi đó ta nói mp( ABCD) // mp(A’B’C’D’) --> gv cho HS ghi bài GV lấy VD sgk / 99--> HS tìm VD trong thực tế * Lưu ý : 2 mp // thì ko có điểm chung * Cho HS đọc phần NX cuối trang 99 sgk 1. Hai đường thẳng song song trong không gian. a//b a,b cùng nằm trong 1 mặt phẳng và a,b không có điểm chung Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể xẩy ra : + a//b + a cắt b + a và b chéo nhau. 2.Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. * Nhận xét : (sgk /99) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BT 5 sgk / 100 HS: lên bảng thực hiện, cả lớp dùng bút chì vẽ hình vào sgk BT 7 sgk / 100 Diện tích trần nhà là:4,5.37 = 16,65(m2) DT 4 bức tường trừ cửa là : (4,5 + 3,7).2,3 – 5,8 = 43,4 (m2) DT cần quét vôi : 16,65 + 43,4 = 80,05 (m2) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG _ Nắm vững LT _ BTVN : 6,8,9 sgk / 100 _ Ôn CT tính thể tích hhcn, hlp ************************************************************************ TUẦN 31: Tiết 60 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phắng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. – Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng : –Biết vận dụng công thức vào tính toán. 3. Thái độ: Rèn luyên tính cẩn thận trong tính toán và vận dụng vào thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật . Hsø: êke, miếng bìa cứng hình chữ nhật. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: GV vẽ sẵn hhcn ABCD.A’B’C’D’ lên bảng và yc HS trả lời câu hỏi : 1) Hai đường thẳng phân biệt trong ko gian có những vị trí tương đối nào ? Lấy VD minh họa 2) Các mệnh đề sau đúng hay sai ? a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cũng cắt đường thẳng kia b) Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Thầy&Trị Nội dung chính 1 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mp vuông góc : GV( ĐVĐ) : Trong kg, giữa đt, mp, ngoài qhệ song song còn có 1 qhệ phổ biến là qhệ vuông góc GV: Yc HS q/s hình “ Nhảy cao ở sân tập TD” sgk / 101 ta có 2 cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân, đó là hình ảnh của đt vuông góc mp HS : làm ?1 Trả lời : a) A’A ^ AD vì D’A’AD là hcn b) A’A ^ AB vì A’ABB’ là hcn GV hỏi thêm : AD và AB là 2 đt có vị trí tương đối như thế nào ? Cùng thuộc mp nào ? GV giới thiệu : Khi đt A’A vuông góc với 2 đt cắt nhau AD và AB của mp(ABCD) ta nói A’A vuông góc với mp(ABCD) GV sử dụng mô hình : lấy 1 miếng bìa cứng hcn rồi gấp lại theo đường Ox sao cho Oa trùng Ob. Đặt miếng bìa đã gấp đó lên mặt bàn và hỏi : Nhận xét gì về Ox đối với mặt bàn ? Vì sao ? HS: Ox ^ Oa, Ox ^ Ob , mà Oa, Ob là 2 đt cắt nhau thuộc mặt bàn nên Ox ^ mặt bàn GV: Đặt êke 1 cạnh sát Ox, đỉnh ở O. Để ý rằng cạnh góc vuông thứ hai của êke nằm sát với mặt bàn . Như vậy, đt Ox vuông góc với mọi đt qua O và nằm trong mặt bàn. Từ đó nêu NX sgk / 101 GV: Quay lại hình 84. Ta đã có đt A’A ^ mp(ABCD), đt A’A Ì mp( ABB’A’), ta nói mp(ABB’A’) ^ mp(ABCD) GV: Cho HS đọc K/n 2 mp vuông góc ở sgk --> ghi bài HS: ghi bài và làm ?2, ?3 ( Trả lời miệng) 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật : GV: YC HS đọc sgk / 102, 103 phần thể tích --> Cthức V = abc với a,b,c là ba kích thước của hhcn HS: Đọc to trước lớp Gv: Em hiểu 3 kích thước của hhcn là gì ? ( dài, rộng, cao) GV: Vậy muốn tính thể tích hhcn ta làm thế nào ? HS: Lấy dài x rộng x cao ( cùng đơn vị đo ) --> Thể tích hình lập phương ? HS: đọc VD sgk /103 1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mp vuông góc : a) Đường thẳng vuông góc với mp: _ Khi đt A’A vuông góc với 2 đt cắt nhau AD và AB của mp( ABCD) ta nói A’A ^ mp(ABCD) b) Hai mp vuông góc : Khi một trong hai mp chứa một đt vuông góc với mp còn lại thì ta nói 2 mp đó vuông góc với nhau. VD: mp( ADD’A’) ^ mp( ABCD) 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật V = abc’ với a,b,c là ba kích thước của hhcn * Thể tích hình lập phương : V = a3 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BT 5 sgk / 100 BT 13 sgk / 104 HS: lên bảng lần lượt điền số thích hợp vào ô trống Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 DT đáy 308 30 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG _ Học thuộc bài, CT tính V _ BTVN: 10,11,12,14,17 sgk / 104, 105 _ HD : BT 11 a) Gọi các kích thước là a,b,c Ta có : => a = 3k; b= 4k; c = 5k V = a.b.c = 3k .4k. 5k = 480 => Tính k rồi tính a,b,c _Chuẩn bị: “luyện tập” TUẦN 31: Tiết 61 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phắng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. - Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích , đường chéo trong hhcn, 2. Kỹ năng : - Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đt song song với mp, đt vuông góc mp, 2 mp song song, 2 mp vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở _vận dụng vào giải toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyên tính cẩn thận trong tính toán và vận dụng vào thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học, sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật . Hs : nháp, thước thẳng, compa, êke. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: 2) Sửa BT 12 sgk / 104 AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 GV: yêu cầu HS nêu CT tính chung và riêng cho từng T/h HS: nêu cách tính B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Thầy&Trị Nội dung chính BT 11 sgk / 104 2 HS lên bảng tính, mỗi HS 1 câu. Lưu ý : Tránh sai lầm BT 14 sgk / 104 1 HS đọc đề bài GV: đưa Hình vẽ lên bảng phụ a) Hãy cho biết : Đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng 20 lít thì V nước đổ vào bể là bao nhiêu ? _ Khi đó mực nước cao 0,8 m. Hãy tính diện tích đáy bể ? b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng thì đầy bể. Vậy thể tích bể là bao nhiêu ? Tính chiều cao ? BT 15 sgk / 104 GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ a) Thùng nước chưa thả gạch b) Thùng nước sau khi thả gạch GV: _ Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm ? HS: 7 – 4 = 3 dm _ Khi thả gạch vào, nước dâng lên do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so với khi chưa thả gạch, V nước + gạch tăng bao nhiêu ? Gạch tăng bao nhiêu ? _ DT đáy thùng là bao nhiêu ? Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ? _ Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm ? * Lưu ý HS: Do có đk toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể nên V tăng mới bằng V của 25 viên gạch BT 11 a) Gọi 3 kích thước của hhcn lần lượt là a,b,c (cm)(ĐK : a,b,c >0) Ta có : => a = 3k; b= 4k; c= 5k V = abc = 480 Tức là 3k.4k.5k = 480 60k3 = 480 k3 = 8 => k = 2 Vậy a = 6; b= 8 ; c = 10 b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau nên diện tích mỗi mặt là 486:6 = 81 (cm2) Độ dài cạnh hình lập phương là a = (cm) Thể tích hình lập phương là V = a3 = 93 = 729 (cm3) BT 14 a) Dung tích nước đổ vào bể là : 20.120 = 2400 (lit) = 2400 (dm3) =2,4 (m3) Diện tích đáy bể là : 2,4 : 0,8 = 3(m2) Chiều rộng bể nước là: 3 : 2 = 1,5 (m) b) Thể tích bể là : 20.(120 + 60 ) =3600(lit) = 3600 dm3 = 3,6 m3 Chiều cao bể là : 3,6 : 3 = 1,2 m BT 15 Khi chua thả gạch vào, nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch : (2,1 . 0,5).25 = 25 (dm3) Diện tích đáy thùng là: 7.7 = 49 (dm2) Chiều cao nước dâng lên là: 25 : 49 = 0,51 (dm) Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 3 – 0,51 =2,49 (dm) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG BT 18 sgk / 105 GV: gợi ý HD hs về nhà làm * GV: Vẽ hình khia triển và trải phẳng PQ = => QP1 < QP Vậy kiến bò theo đường QBP1 là ngắn nhất. _ Chuẩn bị bài 4; mỗi tổ đem 1 vật có hình lăng trụ để học tiết sau. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại bài và các bài tập đã giải . -Làm BTVN: 16 sgk /105. -Chuẩn bị: “ Hình lăng trụ đứng”
Tài liệu đính kèm: