Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: – Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số 2 đ. cao , tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng,

2. Kỹ năng: – Vận các định lí để cm các tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.

3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế. _ Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo

- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

II/ Chuẩn bị GV & HS:

-Gv: SGK,Phấn màu,thước thẳng, Hình phóng to H. 51. 52, 53.

-Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

 

doc 6 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 53: Luyện tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29	
Tiết 53 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: – Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số 2 đ. cao , tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng, 
2. Kỹ năng: – Vận các định lí để cm các tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. 
3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế. _ Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
-Gv: SGK,Phấn màu,thước thẳng, Hình phóng to H. 51. 52, 53.
-Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: PB T/h đd của 2 tg vuông (3T/h)
Cho D ABC (Â = 900) và D DEF (). Hỏi 2 tg có đồng dạng với nhau ko nếu :
a) b) 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
BT 48 sgk / 84
GV: Vẽ hình lên bảng
HS: đọc đề và vẽ hình vào vở
GV: Giải thích CB và C’B’ là 2 tia sáng song song. Vậy D A’B’C’ qhệ thế nào với DABC ?
--> Tính chiều cao cột điện ?
BT 49 SGK /84
GV: Đưa hvẽ lên bảng phụ
a) Trong hvẽ có những tam giác vuông nào ? Những cặp tam giác vuông nào đồng dạng với nhau ? Vì sao ?
--> Tính BC ?
b) Tính AH, BH, CH ?
Nên xét những cặp tam giác nào ?
BT 51 sgk / 84
 GV: HD như sgk 
Gợi ý : Xét những cặp tam giác có cạnh là HB, HA, HC
HS: 1 hs lên bảng cm 2tgv đồng dạng
--> Từ đó tính AH ?
--> Tính AB, AC ?
2 hs khác lên bảng tính
BT 48
D A’B’C’ và DABC có : 
=> rA’B’C’ rABC (gg)
BT 49
a) Trong hvẽ có 3 tgv đồng dạng với nhau từng đôi một: D ABC, DHBA, DHAC. Đó là :
 rABC rHBA ( chung) ; 
 rABC rHAC ( chung); 
 rHBA rHAC (t/c bắc cầu)
b) Tính BC ?
rABC vuông tại A => 
=> 
=> BC = 23,96 (cm)
* Tính HB ?
rABC rHBA (cmt)
*Tính HA ? rABC rHBA (cmt)
* Tính HC ? HC = BC – HB = 23,98 – 6,46 =17,52 (cm)
BT 51
 * Tính AH? Xét rHBA và rHAC có: 
 ; 
 (cùng phụ với ) 
 => rHBA rHAC (g.g) 
 Suy ra: 
 Do đó: HA2 = 25.36 = 900 HA = 30 (cm)
* Tính AB? rHBA vuông tại H . => AB2 = HA2 + HB2 
	 = 252 + 302 = 1525 
 AB = 39,05 (cm)
* Tính AC? rHAC vuông tại H=> AC2 = AH2 + HC2 
	= 302 + 36
 AC 46,86 (cm)
 * Chu vi rABC là: AB + AC + BC 39,05 + 61 + 46,86 146,91 (cm)
 * Diện tích rABC là:
	 S = 915 (cm2 )
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại các dạng BT đã giải
- BTVN : 50, 52 sgk
- Chuẩn bị bài 9:” Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”
TUẦN 29 	 
Tiết 54 
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: _ Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (Đo gián tiếp chiều cao của vật, đo k/c giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được.)
_ HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị 
2. Kỹ năng: Đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo..
3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế.
 _ Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
_ Gv: Hai loại giác kế: Giác kế ngang và giác kế đứng. Phóng to hình 54, 55, 56, 57. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
_ Hs: Thước kẻ, compa 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dungchính
1 : Đo gián tiếp chiều cao của một vật 
GV đặt vấn đề : Các t/h đ.d của 2tg có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong những ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. (Đưa hvẽ 54 lên bảng) Giả sử cần đo chiều cao của một toà nhà hay một ngọn tháp , 1 cột cờ nào đó.
GV: Trong hình này ta cần tính chiều cao cột cờ A’C’. Vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? Tại sao ?
HS: Ta cần biết độ dài AB,AC,A’B
Vì A’C’ // AC nên BAC BA’C’. 
GV: Để xđ được AC, A’B , ta làm như sau --> mục a)
HS: đọc mục a) sgk / 85
GV: HD hs cách ngắm sao cho hướng đi qua đỉnh C’ của cây . Sau đó đổi vị trí ngắm để xđ giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
b) GV: G/s đo được BA = 1,5 m ; BA’ = 7,8 m; cọc AC = 1,2 m.
Hãy tính A’C’ ?
 2: Đo k/c giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được
GV: Đưa hình 55 sgk lên bảng: G/s ta phải đo k/c AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được
GV: yc HS hđ nhóm , nghiên cứu sgk để tìm ra cách giải quyết
--> Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày cách làm 
HS: trình bày :
 a) _ Xđ trên thực tế tam giác ABC . Đo độ dài BC = a, độ lớn góc 
b) Tính AB?
Trên thực tế , ta đo độ dài BC bằng dcụ gì ? ( thước dây), Đo độ lớn các góc B và C bằng ? ( Giác kế )
GV: Giả sử BC = a = 50 m, B’C’ = a’ = 5 cm,A’B’ = 4,2 cm 
--> Tính AB ?
HS: AB = 
 Lưu ý: GV giới thiệu HS 2 loại giác kế và cho HS nhắc lại cách sử dụng.
1. Giả sử cần đo chiều cao của một cái cây (toà nhà, ngọn tháp , cột cờ)
a) Tiến hành đo đạc :
_ Đặt cọc CA thẳng đứng (có đặt thước ngắm)
_ Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi qua đỉnh C’ của cây, sau đó xđ giao điểm CC’ và AA’
_ Đo khoảng cách BA và BA’
b) Tính chiều cao của cây:
Ta có : A’C’ // AC (cùng ^ BA’)
nên BAC BA’C’. 
2. Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được.
a) Tiến hành đo đạc :
_ Vạch đoạn BC và đo BC = a 
_ Dùng giác kế , đo các góc 
b) Tính k/c AB ?
_ Vẽ trên giấy rA’ B’C’ có:
 B’C’ = a’; 
rA’ B’C’ rBAC (g.g)
* Giả sử BC = a = 50 m, B’C’ = a’ = 5 cm,A’B’ = 4,2 cm 
Ta có :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
BT 53 sgk / 87
Ta có : MN // ED ( cùng ^ AB) 
 rBMN rBED 
nên 
2BN = 1,6BN + 1,28 
 0,4BN = 1,28 BN = 3,2
 BD = 4 (m)
Có rBED rBCA( vì ED // CA) 
Do đó: 
AC = = 9,5 (m)
Vậy cây cao 9,5m
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Làm BT : 54,55 sgk 
_ Hai tiết sau thực hành ngoài trời
Nội dung thực hành : 2 bài toán học tiết này 
Mỗi tổ chuẩn bị : 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài (3m , 5m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m
 + Giấy bút làm bài, thước kẻ, thước đo độ
 + Ôn tập 2 btoán đã học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang.
************************************************************************
TUẦN 29	
Tiết 55 
THỰC HÀNH
(Đo chiều cao của vật)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Đo gián tiếp chiều cao 1 vật.
2. Kỹ năng: - Sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng. Áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
_ Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
– Gv: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS là sân trường.
 – Các thước ngắm , giác kế ( Liên hệ phòng đồ dùng dạy học) 
 – Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành(Mỗi tổ 2 HS)	 
– Hsø: - Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ:
 – 1 thước ngắm
 – 1 sợi dây dài khoảng 10m 
 – 1 thước đo độ dài loại 3m hoặc 5m
 – 2 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3m
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Kiểm tra bài cũ: 
GV: Cho HS nhắc lại cách đo đạc như hdẫn ở tiết trước ( cả hai nội dung thực hành)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
GV: YC các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dcụ, phân công nhiệm vụ.
GV ktra cụ thể
GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành
Hoạt động của Thầy&Trò
Nội dung chính
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 55 HÌNH HỌC
CỦA TỔ : 	LỚP :
+ Đo gián tiếp chiều cao của vật ( A’C’)
 	( Đo cột cờ )
Hình vẽ:
	a) Kết quả đo : AB = 
	A’B =
	AC =
	 b) Tính A’C’:
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ
STT
Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dcụ (2đ)
Ý thức kỷ luật (3đ)
Kỹ năng thực hành (5đ)
Tổng số điểm (10)
Nhận xét chung (tổ tự đánh giá )
3 : HS thực hành :
	( Tiến hành ngoài trời )
GV : Đưa HS tới địa điểm thực hành , phân công vị trí từng tổ
Việc đo gián tiếp chiều cao của một caí cây ( cột cờ ) và đo khoảng cách giữa hai địa điểm nên bố trí 2 tổ cùng làm để đối chiếu kết quả.
HS: Các tổ HS thực hành 2 bài toán
GV: Ktra kỹ năng Th của các tổ, nhắc nhở thêm HS
HS: Cử thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. Sau đó, khi thực hành xong , các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng thiết bị.
HS: thu xếp dcụ, rửa chân tay, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo
4: Hoàn thành báo cáo. Nhận xét – Đánh giá :
GV: yc HS tiếp tục làm việc để hoàn thành báo cáo
HS: các tổ làm bcáo TH
GV: Thu bcáo TH của các tổ
Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, ktra, GV nêu nhnậ xét đgiá và chấm điểm TH của từng tổ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Đọc “ Có thể em chưa biết”
_ Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập chương III”
+ Làm 9 câu hỏi ôn tập
+ Đọc tóm tắt chương III
_ BTVN: 56, 57, 58 sgk /92

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_tiet_53_luyen_tap.doc