Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương II, Tiết 29: Luyện tập - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương II, Tiết 29: Luyện tập - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : _Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. các tính chất của diện tích đa giác.

2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.

3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. Aùp dung được tính diện tích vào thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo

- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

II/ Chuẩn bị GV & HS:

 - GV & HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

 

doc 5 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương II, Tiết 29: Luyện tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần15:	
Tiết 29: 	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : _Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. các tính chất của diện tích đa giác.
2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và suy luận. Aùp dung được tính diện tích vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
	- GV & HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
KTBC:
Câu hỏi : Nêu định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông.
- Sửa bài 8 trang 118
	Đo hai cạnh góc vuông rồi áp dụng công thức để tính diện tích tam giác vuông đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
Bài 9:
- HD HS vẽ hình.
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
Gv: HD HS giải để tính được x ta cần biết điều gì?. 
- HS nêu miệng cách giải.
- Một em lên bảng trình bày bài giải – các em khác làm vào vở.
Bài 10:
- HD HS vẽ hình.
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
-Gv:Ta so sánh điều gì?
 HD HS giải. (HD HS áp dụng định lý Pytago để giải.
- Cho HS thảo luận nhóm để giải- sau đó gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Bài 11:
Cho HS tự thực hành và rút ra kết luận Các hình này bằng nhau vì sau?
Hs: làm theo tính chất 2 của diện tích.
Bài 12:
- Cho HS làm miệng.
Bài 9 trang 119
Diện tích tam giác vuông ABE là : 
Diện tích hình vuông ABCD là : 12 . 12=144 m2
Theo đề bài ta có : 
6x = 
Bài 10 trang 119
Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh 
huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c.
-Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là a2
-Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai 
cạnh góc vuông b, c là b2 + c2
-Theo định lý Pitago ta có : a2 = b2 + c2
Vậy : Trong một tam giác vuông, tổng diện tích 
của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông 
bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.
Bài 11 trang 119
a/ b/
 c/
Các hình này bằng nhau theo tính chất 2 của diện tích.
Bài 12 trang 119
	Diện tích của mỗi hình là 6 ô vuông.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
	Các bài tập đã giải.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
	Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Về nhà học bài
Làm bài tập 13, 14, 15 trang 119
Xem trước bài “Diện tích tam giác”.----------------J----------------
Tuần 15:	
Tiết 30 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
2. Kỹ năng: _Học sinh biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó.
_Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
_Học sinh vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
SGK, thước thẳng, eke, giấy rời, kéo, keo dán.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài 13 trang 119
; ; 
Suy ra :
Vậy 
Bài 14 trang 119:	Biết 1 km2 = 1000000 m2 ; 1 a = 100 m2 ; 1 ha = 10000 m2
	Diện tích đám đất hình chữ nhật là :
	700 . 400 = 280000 m2 = 0,28 km2 = 2800 a = 28 ha
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
	Trong tiết trước ta đã biết cách tính diện tích tam giác vuông, vậy với tam giác nhọn, tam giác tù thì tính diện tích như thế nào ?
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Chứng minh định lí diện tích tam giác
Gv: yêuncầu hs phát biểu cách tính dịên tích tam gíac
Hs:
Gv: vẽ hình sau đó hs nêu Gt và KL của định lí
Cho tam giác ABC và gọi S là diện tích của nó. Lấy một cạnh tùy ý, chẳng hạn lấy cạnh BC rồi vẽ đường cao AH ứng với cạnh đó. Ta chứng minh rằng :
Gv: ta xét ba trường hợp xảy ra( hình vẽ)
Trường hợp này đã học ở tiết trước.
Gv: nếu H trùng với B ta có 
Hs:
Gv: Nếu H nằm giữa B và C ta có 
Hs: Trường hợp này 
Gv: Nếu H nằm ngoài B và C ta có 
? Học sinh tự chứng minh trường hợp c
 Suy ra :
Gv: Trong mọi trường hớp ta đều có diện tích tam giác bằng bao nhiêu?
Hs: 
HĐ 2: Tìm cách chứng minh khác:
Gv: yêu cầu hs quan sát DT tam giác và DT hình chữ nhật
Từ đó suy ra cách CM DT tam giác theo DT hình chữ nhật ?
1/ Định lý 
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều ứng với cạnh đó.
2/ Chứng minh định lý
Có ba trường hợp xảy ra
a/ Trường hợp điểm H trùng với điểm B (hoặc C )
Khi đó tam giác ABC vuông tại B. Ta có 
b/ Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C
Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông BHA và CHA, mà : ; 
c/ Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn BC
 ; 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
- Các bài tập đã giải.
Bài 16 trang 121
Ở mỗi hình tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy a và chiều cao h
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 17 trang 121
Gọi S là diện tích tam giác vuông AOB ta có :
Vậy OA.OB = OM.AB
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại bài.
Làm BT 18, 19, 20,21 (SGK).
- Chuẩn bị “ Luyện tập”
Tuần 15:	 
Tiết 30:	TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Cho HS thấy được những phần đã làm được, những phần chưa làm được trong bài kiểm tra chương I, 
2. Kỹ năng: Rèn lại cho hs cách chứng minh các dạng tứ giác
3. Thái độ: điều chỉnh việc học của mình để đạt kết quả tốt hơn trong thời gian tiếp theo.
II/ Chuẩn bị GV & HS:
	- GV & HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
II. Nội dung:
(Đề bài và đáp án có trong bài kiểm tra lưu)
Ưu điểm
Khuyết điểm
Khắc phục
A. Phần trắc nghiệm:
Đa số HS làm được bài, làm tốt các phần khiến thức: đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang, 
B. Phần tự luận:
Bài 1: Phần lớn HS làm được.
Bài 2: Đa số các em làm được câu a
Một số em chưa nắm kĩ dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Một số em vẽ hình đối xứng còn thiếu chính xác.
Một số em vẽ hình còn thiếu chính xác nên không làm được bài.
Nhiều em không làm được câu b, do không vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hạn chế tư duy suy luận lôgic.
Xem lại dấu hiệu nhận biết các hình đã học, nhất là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Tập vẽ lại hình cho chính xác.
Cần luyện tập vẽ hình cho chính xác hơn.
Luyện giải bài tập nhiều lần, để quen vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt.
IV. Củng cố, hướng dẫn hs tự học ở nhà:
1.Củng cố:
	Các kiến thức trong bài kiểm tra chương.
2. Dặn dò:
	Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm.
Xem trước bài “ Luyện tập”.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_ii_tiet_29_luyen_tap.doc