Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 Học sinh cần hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đường thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân có một trục đối xứng.

 2. Kỹ năng: Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước; đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.

 3. Thái độ: Rèn cho hs cách vẽ hình cẩn

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo

- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:	 
Tiết 9 : ĐỐI XỨNG TRỤC
 I/ Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: 	
	Học sinh cần hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đường thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân có một trục đối xứng.
	2. Kỹ năng: Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước; đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.
	3. Thái độ: Rèn cho hs cách vẽ hình cẩn
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị của GV & HS: 
 GV: Giấy kẻ ô vuông – Các tấm bìa hình tam giác cân; tam giác đều; hình tròn; hình thang cân., phấn màu, thước, compa.
 HS: sgk, thước, compa, tấm bìa hình thang cân.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC: a/ Đường trung trực của đoạn thẳng ?
 b/ Cho d và A nằm ngoài d. Hãy vẽ A’ sao cho d là đtrung trực cùa đoạn thẳng AA’
-DVB: Trên hình , A’ gọi là điểm đxứng với A qua d, và A là điểm đxứng với A’ qua d. Hai điểm A và A’ như vậy gọi là hai điểm đối xứng hay A và A’ đxứng nhau qua trục d. 
--> bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dungchính
Hđ 1: Hai điểmđối xứng qua một đường thẳng :
GV: Vậy thế nào là hai điểm đxứng qua đthẳng d ?
HS: nêu đn sgk /84
GV: cho hs ghi nd tóm tắt
Gv: cho đt d và M Ï d, BÎ d. Hãy vẽ M’ đxứng với M qua d, B’ đxứng với B qua d ?
HS : 1 hs lên bảng , cả lớp vẽ vào vở .
GV: Em có nhận xét gì về B và B’ 
HS : BºB’
HS đọc qui ước
GV: nếu cho M và d , em có thể vẽ được bn điểm đxứng với M qua d?
Hs: chỉ 1
Hđ2:Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 
HS: làm ?2
 - Đoạn thẳng AB có đối xứng qua d là đường thẳng A’B’. Thế thì lấy bất kỳ một điểm C thuộc điểm đoạn thẳng AB đối xứng của C qua đường thẳng d là điểm C’ nằm ở đâu?
 - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu có điều kiện gì?
HS:nêu đn
 - Vẽ:
 + Hai đường thẳng đối xứng qua d.
 + Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng qua d.
 + Hai tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng.
 - Giáo viên giới thiệu tính chất bảo toàn khoảng cách.
 - Cho học sinh quan sát h.54 SGK. Hai hình chiếu là như thế nào đối với đường thẳng d.
 HĐ 3: Hình có trục đối xứng:
GV:Cho học sinh làm ?3 3
HS: trả lời ?3 
- hình đx với cạnh AB qua AH là AC
- hình đx với cạnh AC qua AH là AB
- hình đx với cạnh BH qua AH là CH và ngược lại.
GV: vậy điểm đx với mỗi điểm của tam giác ABC qua AH ở đâu ? ( Vẫn ở trên tam giác ABC)
GV: người ta nói AH là trục đx của tam giác cân ABC
--> giới thiệu đn trục đx của hình H (sgk / 86)
HS: nêu lại đn
Gv: cho hs làm ?4
HS: trả lời /4
a/ 1 dx9	b/ 3 trục đx 	c/ vô số
HS: nêu đlý / 87 sgk --> vẽ hình 
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
 a. Định nghĩa: SGK
M và M’ đxứng nhau qua đthẳng d
óĐthẳng d là đường trung trực của MM’
b. Qui ước: SGK
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
?2
*Định nghĩa: (sgk)
- Nếu hai đoạn thẳng (góc, ) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
3. Hình có trục đối xứng:
 *Định nghĩa: (SGK)
Định lí: SGK / 87.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Hai diểm gọi là đối xứng nhau qua một đường thẳng khi nào?
 Trục đối xứng của hình thang là đường nào? 
Làm Bài 35SGK
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Tìm trục đối xứng của một số hình trong thực tế: hình trái tim, hình chiếc lá
- Làm bài tập 37 /SGK
Tìm trục đối xứng của một số biển báo giao thông.
 A và B đx nhau qua Ox thì Ox được gọi là đường gì của đoạn AB.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 - Học các định nghĩa, định lí.
	- Làm bài tập 36,40 trang 88 SGK.
	- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Tuần 5:	 
Tiết 10 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt :
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng; hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng; hình có trục đối xúng.
	2. Kỹ năng : 
	+ Vẽ hình đối xứng của một hình qua một trục đối xứng (hình đơn giản)
	+ Nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục; hình có trục đối xứng trong thực tế.
	3. Thái độ:Rèn hs cách vẽ hình cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
Compa, thước thẳng, phấn màu; giấy photo mỗi hình 59 ở trang 87 SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
2/Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng; hai hình đối xứng qua một đường thẳng; hình có trục đối xứng.
Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua d.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò
Nội dungchính
_ Sửa BT 36 / 87 sgk
+ Vẽ hình?
 + Ghi giả thuyết – kết luận	
 + Làm thế nào để so sánh OB và OC?
 * So sánh OB và OC.
 * So sánh OA và OC
 + Làm thế nào đề tính góc BOC ?
BT 37 / 87 SGK
HS: qsát hvẽ và trả lời miệng
GV: yc HS vẽ trục đx của các hình
BT 39 /88 SGK
GV: đọc đề bài từng ý --> hs vẽ hình theo lời GV đọc
HS: 1 hs lên bảng vẽ hình
GV: Hãy tìm trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau? Vì sao ?
HS: AD=DC; AE= EC
GV: Tổng AD + DB = ?
 AE + EB = ?
GV: Tại sao AD + DB < AE + EB ?
 * BCE ta có bất đẳng thức nào?
GV: Như vậy, nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nửa mp có bờ là đthẳng d thì điểm D là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất
--> áp dụng giải thích cho câu b)
BT 40 / 88 SGK
GV: yc hs qsát, mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông.
--> Sau đó trả lời : biển nào có trục đx ?
BT 36 / 87 SGK
a) Ta có: A và B đối xứng qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB
=> OA = OC (1)
 Tương tự: A và C đối xứng qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC
=> OA = OC (2)
 Từ (1) và (2) : OB = OC
 b) Tính :
 Ta có: OA = OB nên OAB cân tại O.
 => Tương tự: OA = OC nên AOC cân tại O
=> 
Vậy C = 1000
BT 37 /87 sgk
a) Có 2 trục đối xứng. 
 h) Không có trục đối xứng.
 b), c), d), e) có 1 trục đối xứng. 
i) Có 1 trục đối xứng.
g) Có 5 trục đối xứng.
BT 39 / 88 SGK
a)CM: AD + DB < AE + EB ?
Ta có : AD + DB = DC + DB = CB (1)
 AE + EB = EC + CB (2)
 Mà CB< EC + CB (BĐT rBCE) (3)
Nên từ (1)(2)(3) => AD + DB < AE + EB 
b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB. 
BT 40 / 88 SGK
Biển a, b, d có trục đx
Biển c k0 có trục đx
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
	Các bài tập đã Giải.
Nhắc lại thế nào hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 40: Hình a,b,d có một trục đối xứng
Bài 41: a đúng; b- đúng; c-đúng; d-sai
-BT 42 SGK
Trong các biển báo giao thông, biển báo nào có trục đối xứng?
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H?
	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp các bài tập còn lại.( 41, 42 sgk; 60, 62 sbt / 66 )
 	- Đọc mục : Có thể em chưa biết 
	- Chuẩn bị bài: "Hình bình hành."

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_tiet_9_doi_xung_tru.doc