I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : - Tiếp tục ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.
2. Kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
3. Thái độ: Rèn hs lập luận chứng minh cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
- GV & HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC:Sửa bài tập 86 (SGK).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Tuần13: Tiết 25: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Tiếp tục ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương. 2. Kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. 3. Thái độ: Rèn hs lập luận chứng minh cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: - GV & HS: compa, thước thẳng có chia khoảng, êke. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: -KTBC:Sửa bài tập 86 (SGK). B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung chính Bài 88: - GV đưa đề bài trên bảng phụ. - HD HS vẽ hình – Gọi một em lên bảng vẽ. Gv: Tứ giác EFGH là hình gi? Hs: chứng minh là HBH GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để giải. Sau đó gọi đại diện hai nhóm lên bảng lần lượt trình bày bài giải. Hs: Gv: Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì HBH EFGH là HCN? A B C D G F E H Hs: Gv: Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì HBH EFGH là hình thoi? Hs: Gv: Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì HBH EFGH là hình vuông? Hs: Bài 89: Cho HS tìm hiểu đề bài. HD HS giải. Gv: CM: AB là đường trung trưc của ME = > E đối xứng với M qua AB. Hs: 1 hs lên bảng trình bày bài giải, các em khác làm vào vở. Gv: Tứ giác AEBM là hình gì? Hs: Gv: muốn tính chu vi của AEBM ta làm ntn? Hs: Tính BM => chu vi hình thoi Gv: AEBM là hình vuông thì tam giác ABC cần điều kiện gì? Hs: A B C D G F E H Bài 88 (SGK): DADB có EH là đường trung bình nên: EH//BD và EH = BD. (1) CBD có FG là đường trung bình nên: FG//BD và FG = BD (2) Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH = FG. Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành. a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật b) Hình bình hành EFGH là hình thoi c) Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi. E A M B C Bài 89/ SGK D a) MD là đường trung bình của tam giác ABC MD //AC. Do AC AB nên MD AB. Ta có ABlà đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB. b) Ta có EM // AC, EM = AC ( Vì cùng bằng 2DM) nên AEMC là hình bình hành. Tứ giác AEBM có Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau nên là hình thoi. c) Ta có MB = Vì AEMC là hình thoi nên chu vi AEMC là: 4. BM = 4 . 2 = 8 d) Để AEMC là hình vuông thì EM = AB Mà AEMC là hình bình hành nên EM = AC Suy ra: AB = AC. Vậy để AEBM là hình vuông thì ABC là tam giác vuông cân. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các bài tập đã làm E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Xem lại các dạng bài tập đã sữa. - Ôn theo cấu trúc -Chuẩn bị: “ Tiết sau kiểm tra một tiết.” Tuần 13: Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I/ Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng ming tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 3. Thái độ: - Biết vận dụng cáckiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: GV : chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án và photo đề HS: ôn tập theo hướng dẫ của GV, êke. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Phát bài kiểm tra D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thu bài kiểm tra E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Chuẩn bị bài : " Đa giác - Đa giác đều" -Khái niệm đa giác, đa giác đều.
Tài liệu đính kèm: