Tiết 1: TỨ GIÁC
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của tứ giác lồi.
- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
3. Thái độ: Rèn cho hs cách tính cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- HS được rèn năng lực quan sát, năng lực vẽ hình.
II/ Chuẩn bị của GV & HS:
- Thước và compa.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán hình 8 cấp THCS, cấu trúc và phương pháp học bộ môn.
- Quy định về đồ dùng học tập,nội quy học tập bộ môn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Tuần 1: Tiết 1: TỨ GIÁC I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:- HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của tứ giác lồi. - HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 3. Thái độ: Rèn cho hs cách tính cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - HS được rèn năng lực quan sát, năng lực vẽ hình. II/ Chuẩn bị của GV & HS: - Thước và compa. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán hình 8 cấp THCS, cấu trúc và phương pháp học bộ môn. - Quy định về đồ dùng học tập,nội quy học tập bộ môn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy&Trò Nội dung chính GV giới thiệu chương I hình học 8. Gv: Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời : hình 1 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. ®Định nghĩa : Gv: lưu ý _ Gồm 4 đoạn “khép kín”. _ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác. Hs: nhắc lại định nghĩa Gv: yc hs làm ?1 a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn). b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác ® Định nghĩa tứ giác lồi. Hs: nhắc lại ĐN tứ giác lồi và ?2 Hs: điền vào chỗ trống ?3a/ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 b/ Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có : A B C D 1 1 2 2 Â1+1 = 1800 Tam giác ACD có : Â2+2 = 1800 Â1+Â2+ 1+2) = 3600 BAD + BCD = 3600 ® Phaùt bieåu ñònh lyù. ?4 a/ Goùc thöù tö cuûa töù giaùc coù soá ño baèng : 1450, 650 b/ Boán goùc cuûa moät töù giaùc khoâng theå ñeàu laø goùc nhoïn vì toång soá ño 4 goùc nhoïn coù soá ño nhoû hôn 3600. Boán goùc cuûa moät töù giaùc khoâng theå ñeàu laø goùc tuø vì toång soá ño 4 goùc tuø coù soá ño lôùn hôn 3600. Boán goùc cuûa moät töù giaùc coù theå ñeàu laø goùc vuoâng vì toång soá ño 4 goùc vuoâng coù soá ño baèng 3600. ® Töø ñoù suy ra: Trong moät töù giaùc coù nhieàu nhaát 3 goùc nhoïn, nhieàu nhaát 2 goùc tuø. 1. Giôùi thieäu chöông I: Goàm 3 chuû ñeà: - Töù giaùc, caùc töù giaùc ñaëc bieät. - Boå sung moät soá kieán thöùc veà tam giaùc. - Ñoái xöùng truïc, ñoái xöùng taâm. 2. Ñònh nghóa: A B C D Töù giaùc laø hình goàm boán ñoaïn thaúng AB, BC, CD, DA, trong ñoù baát kyø hai ñoaïn thaúng naøo cuõng khoâng cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. Töù giaùc ABCD coøn ñöôïc goïi laø töù giaùc BCDA; BADC, . Caùc ñieåm A, B, C, D goïi laø caùc ñænh. Caùc ñoaïn thaúng AB, BC, CD, DA goïi laø caùc caïnh. Töù giaùc loài laø töù giaùc luoân naèm trong moät nöõa maët phaúng coù bôø laø ñöôøng thaúng chöùa baát kì caïnh naøo cuûa töù giaùc. Chuù yù: (SGK) 2. Toång caùc goùc cuûa töù giaùc: Ñònh lí: Toång caùc goùc cuûa töù giaùc baèng 3600. GT: Töù giaùc ABCD KL: Cm: (sgk) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Định nghĩa tứ giác, Định nghĩa tứ giác lồi. - Định lí về tổng các góc của tứ giác. - Bài 1: (SGK) Hình 5: a) x = 500 b) x = 900 c) x = 1150 d) x = 750 Hình 6: a) x = 1000 b) x = 360 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài tập 2/ Tr 6 . HS hoạt động nhóm 5’ đại diện nhóm trình bày lại. Bài làm : a) Các góc ngoài của tứ giác là: ; ; ; c) Vậy tổng các góc ngoài của tứ giác là: 2.1800= 3600 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG -- Xem lại bài. - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm bài tập 2,3, 4 (SGK). _ Chuẩn bị bài: " Hình thang". Tuần 1: Tiết 2: HÌNH THANG I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2. Kỹ năng: - HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - HS biết vẽ hình thang hình thang vuông. Biết cách tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận diện hình thang. 3. Thái độ:Rèn cho hs cách tính, vẻ hình cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán... II/ Chuẩn bị của GV & HS: Bảng phụ, thước và êke. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: -KTBC:- Định nghĩa tứ giác, Định nghĩa tứ giác lồi. - Định lí về tổng các góc của tứ giác. -KTBC: Sửa bài tập 2 (SGK) -DVB:Gv đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi + Hình trên mô tả cái gì ? + Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ? + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối song song. Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thấy&Trò Nội dung chính Gv: cho xem hình và nêu ĐN hình thang Gv: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. Hs: nghe và ghi bài Gv:?1 HS quan sát bảng phụ hình 15 . Hs: a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK. A B C D 1 1 2 2 b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến) Gv: Cho hs làm Hs: ?2 a/ Do AB // CD Â1=1 AD // BC Â2 =2 (so le trong) Do đó ABC = CDA (g-c-g) Suy ra : AD = BC; AB = DC Rút ra nhận xét Mô hình hình bình hành, tứ giác dộng, thước êke b/ Hình thang ABCD có AB // CD Â1=1 Do đó ABC = CDA (c-g-c) Suy ra : AD = BC Â2 =2 Mà Â2 so le trong 2 Vaäy AD // BC ® Ruùt ra nhaän xeùt. Gv: Xem hình 14 trang 69 cho bieát töù giaùc ABCH coù phaûi laø hình thang khoâng ? Cho hoïc sinh quan saùt hình 18. Töù giaùc ABCD laø hình thang vuoâng, coù gì ñaëc bieät?. Caïnh treân AD cuûa hình thang coù vò trí gì ñaëc bieät ? ® giôùi thieäu ñònh nghóa hình thang vuoâng. Gv: Yeâu caàu moät hoïc sinh ñoïc daáu hieäu nhaän bieát hình thang vuoâng. Giaûi thích daáu hieäu ñoù. 1. Ñònh nghóa: A B C D H Hình thang laø töù giaùc coù hai caïnh ñoái song song. Hình thang ABCD (AB // CD). Caùc ñoaïn thaúng AB, CD laø caùc caïnh ñaùy, caùc ñoaïn thaúng AD vaø BC laø caùc caïnh beân, Ñoaïn thaúng AH laø ñöôøng cao cuûa hình thang. Nhaän xeùt: - Neáu moät hình thang coù hai caïnh beân song song thì hai caïnh beân baèng nhau, hai caïnh ñaùy baèng nhau. - Neáu moät hình thang coù hai caïnh ñaùy baèng nhau thì hai caïnh beân song song vaø baèng nhau. A B C D 1 1 2 2 2. Hình thang vuoâng: Ñònh nghóa: A B C D Hình thang vuoâng laø hình thang coù moät goùc vuoâng. Hình thang ABCD coù . Ta goïi ABCD laø hình thang vuoâng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. - Bài 7 (SGK): H.21a: x = 1000; y = 1400 H.21b: x = 700; y = 500 H.21c: x = 900; y = 1150 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG A B C D 1 2 1 Bài 8: , nên , nên Bài 9: AB = AC cân Ta lại có nên suy ra BC// AD Vậy ABCD là hình thang. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Xem lại bài. - Làm bài tập 8, 10 (SGK). HD:Bài 7 tr 62SBT . a, Trong hình có các hình thang: - Chuẩn bị bài: " Hình thang cân"
Tài liệu đính kèm: