1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của HS thông qua chương III. về giải PT các dạng, giải bài toán bằng cách lập phương trình, nhận biết về PT bậc nhất một ẩn, nghiệm của PT.
b) Về kỹ năng: Trình bày bài cẩn thận, chính xác.
- Các năng lực cần định hướng: Năng lực tính toán
c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
3. Ma trận đề kiểm tra:
Tiết 57. KIỂM TRA: 45’ (Chương III ) Ngày soạn: 6/5/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của HS thông qua chương III. về giải PT các dạng, giải bài toán bằng cách lập phương trình, nhận biết về PT bậc nhất một ẩn, nghiệm của PT. b) Về kỹ năng: Trình bày bài cẩn thận, chính xác. - Các năng lực cần định hướng: Năng lực tính toán c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 2. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% 3. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Vận dụng Cao PT bậc nhất một ẩn. Nhận biết PT bậc nhất một ẩn. Nghiệm của PT. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 3 30% 2 3 30 % PT tích, PT đưa về dạng ax + b= 0 Giải được nghiệm của PT tích, PT đưa về dạng ax + b = 0 Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20 % 2 2 20 % PT chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập PT. Tìm được ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy Giải được PT chứa ẩn ở mẫu. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán. Lập được PT và giải PT, trả lời bài toán. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán. Giải PT tách đưa về dạng đặc biệt. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 15% 1 1 10 % 1 2 20 % 1 1 10 % 4 5 50 % T/Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 4 40 % 3 3 30 % 1 2 20 % 1 1 10 % 8 10 100 % 4. Đề bài theo ma trận: Câu 1. (1,5 đ) Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất A. x2 – 2 = 0 ; B. 4t – 6 = 0 ; C. 0x + 3 = 0 ; D. Câu 2. (3,5 đ) Giải phương trình: a) ( x – 1)( x + 1) = 0 b) x - 2 = 0 c) 3x + 2 = 7x – 10 Câu 3. (2,0 đ) Cho phương trình: a, Tìm điều kiện xác định của phương trình b, Giải phương trình. Câu 4. ( 2,0 đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12 km/h khi đi từ B trở về A người đó đi bằng đường khác, ngắn hơn đường trước 22 km, nên mặc dù xe đạp với vận tốc trung bình 10 km/h mà thời gian về vẫn ít hơn thời gian đi 1h 20 phút. Hỏi chiều dài quãng đường đi từ A đến B là bao nhiêu ? Câu 5: (1 điểm) Giải phương trình x+ y+ 2x + 5 – 4y = 0 5. Hướng dẫn (chấm)Đáp án và thang điểm: Câu Nội dung Điểm 1 (1,5 điểm) PT bậc nhất một ẩn là 4t – 6 = 0 1,5 2 (3,5 điểm) a, ( x – 1)( x + 1) = 0 1 b, x – 2 = 0 x = 2 1,5 c, 3x + 2 = 7x – 10 3x – 7x = - 10 – 2 - 4x = -12 x = x = 3. 1 3 (2,0 điểm) a, ĐKXĐ: x 1 1 b, Suy ra: ( 2x + 1)( x + 1) = 5( x – 1)( x – 1) 0,5 2x + 2x + x + 1 = 5( x - 2x + 1) 3x - 13x +4 = 0 3x - x – 12x + 4 = 0 ( 3x – 1)( x – 4) = 0 0,75 0,75 4 (2, điểm) Gọi quãng đường từ A đến B là x ( km) x là số nguyên dương và quãng đường từ B đến A là x – 22 (km) 0, 5 Thời gian đi từ A đến B là (h) 0,25 Thời gian đi từ B đến A là (h) 0,25 Thời gian về ít hơn thời gian đi là 1h 20 phút = 1= h Theo đầu bài ta có PT: 1,0 Giải phương trình ta được x = 52 km 0,5 x = 52 Thỏa mãn ĐK bài toán. Vậy quãng đường AB dài 52 km Câu 5 (1,0 điểm) Biến đổi PT về dạng: (x + 1)+ ( y – 2) = 0 0,5 0,5 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: Ngày tháng năm 2020 Tổ trưởng Lương Thị Thụy
Tài liệu đính kèm: