I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương I Phép nhân và phép chia các đa thức.
* Điều chỉnh: Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương I Phép nhân và phép chia các đa thức.
b)Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải các bài tập về nhân, chia đa thức, các bài toán phân tích đa thức thành nhân tử.
* Điều chỉnh: Biết phân thích đa thức đơn giản thành nhân tử.
c) Về thái độ:
- Rèn luyện HS tính linh hoạt, trình bày bài giải rõ ràng và chính xác
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn: 4/12/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương I Phép nhân và phép chia các đa thức. * Điều chỉnh: Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương I Phép nhân và phép chia các đa thức. b)Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải các bài tập về nhân, chia đa thức, các bài toán phân tích đa thức thành nhân tử. * Điều chỉnh: Biết phân thích đa thức đơn giản thành nhân tử. c) Về thái độ: - Rèn luyện HS tính linh hoạt, trình bày bài giải rõ ràng và chính xác * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. b) Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Giáo án, thước, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Làm các BT III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3.Khởi động: (1’) Như vậy chúng ta đã hoàn thành xong chương trình học kì I, hôm nay ta bắt đầu đi vào ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương I: Nhân - chia đa thức B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1: Quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức (19 phút) ? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ? Ghi tổng quát ? Áp dụng tính ? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? Khi nào đa thức A không chia hết cho đa thức B ? Áp dụng tính GV: Gọi 2 HS lên bảng tính 1. Quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. TQ: A.(B + C) = A.B + A.C (A + B)(C+D) = A.C + A.D + B.C + B.D Bài tập 1: Tính a) 6x3y + 22x4y4 b) (x + y).(2x -3y) = x(2x -3y) + y(2x -3y) = 2x2 - 3xy + 2xy - 3y2 = 2x2 - xy - 3y2 2. Chia đa thức cho đa thức: Bài tập 2: Tính - - a) 2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2 - x + 1 2x3 - x2 + x x + 3 6x2 - 3x + 3 6x2 - 3x + 3 0 - b) 2x3 - 5x2 + 6x - 15 2x - 5 2x3 - 5x2 x2 + 3 - 6x - 15 6x - 15 0 Hoạt động 2 (23 phút) Những hằng đẵng thức đáng nhớ Cho HS giải tiếp bài 3 ? Thực hiện phép tính: 2x3 - 3x2 - ax + b chia cho đa thức x2 - x – 1 ? Tìm a và b để đa thức 2x3 - 3x2 - ax + b chia hết cho đa thức x2 - x – 1 ? Nêu 7 HĐT đáng nhớ GV: Đưa lên bảng phụ các hằng đẳng thức đáng nhớ (chỉ ghi vế trái) ? HS Lên bảng điền vào vế phải để hoàn thiện các hằng đẳng thức này * Điều chỉnh:? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học ? Áp dụng phân tích các đa thức sau thành nhân tử ? Gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ giải ? Cho HS giải tiếp bài 5? Nêu cách tìm x ? Hãy phân tích vế trái thành nhân tử ? Gọi 2 HS lên bảng giải ? Cho HS giải tiếp bài tập 6 GV gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương một đa thức dương ? Hãy biến đổi A = x2 - x + 1 dưới dạng HĐT thứ 2 ? Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là bao nhiêu, khi nào Bài tập 3: a) 2x3 - 3x2 - ax + b = (x2 - x - 1).(2x - 1) +[(1 - a).x + (b - 1)] b) Để 2x3 - 3x2 - ax + b M x2 - x - 1 thì (1 - a).x + (b - 1) = 0 Û Û 2. Những hằng đẵng thức đáng nhớ. * Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (A + B)2 = A2 + 2.AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2.AB + B2 A2 - B2 = (A + B).(A - B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3 + B3 = (A + B ).(A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B ).(A2 + AB + B2) * Một số kết quả khác: (A - B)2 = (B - A)2 (A - B)3 = - (B - A)3 A - B = - (B - A) (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc = (a - b + c)2 = a2 + b2 + c2 - 2ab + 2ac – 2bc Bài tập 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x(x - y) + y(y - x) b) 9x2 + 6xy + y2 c) (3x + 1)2 - (x + 1)2 d) 2x - 2y - ax + ay e) x2 - y2 - 5x + 5y f) x2 - 5 g) x2 + 5x + 6 h) x2 - 5x - 6 Bài tập 5: Tìm x, biếta) 3x3 - 3x = 0 => 3x.(x2 - 1) = 0 => 3x.(x - 1).(x + 1) = 0 => x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 => x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1 b) x2 + 36 = 12x => x2 - 12x + 36 = 0 => (x - 6)2 = 0 => x - 6 = 0 => x = 6 Bài tập 6: Chứng minh đa thức A = x2 - x + 1 > 0 " x Giải: Ta có: A = x2 - x + 1 = x2 - 2.x. + + = + Vì: ³ 0 " x => + ³ " x Vậy: x2 - x + 1 > 0 " x C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: Lồng luyện tập D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') + Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK. + Học thuộc quy tắc nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, điều kiện để A chia hết cho B, ... + ôn tập các phép tính trên phân thức đại số. Tính giá trị của biểu thức + BTVN: 58,60 -> 62/ 62 (SGK); 58/ 28 (SBT) V. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: