I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải một số bài tập trong sách giáo khoa.
* Điều chỉnh: Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số
b)Về kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhân phân thức
* Điều chỉnh: Rèn luyện kĩ năng nhân phân thức
c) Về thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi trình bày bài làm.
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.
Tiết 32 §7. PHÉP NHÂN PHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ngày soạn: 26/11/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải một số bài tập trong sách giáo khoa. * Điều chỉnh: Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số b)Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân phân thức * Điều chỉnh: Rèn luyện kĩ năng nhân phân thức c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi trình bày bài làm. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. b) Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Giáo án, thước, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Nhắc lại phép nhân phân số. GV: Nhận xét cho điểm 3) Khởi động: (1’) Ta đã biết về các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số. Làm thế nào để thực hiện phép nhân các phân thức đại số ? Liệu nó có giống như nhân hai phân số hay không ? Để hiểu điều đó ta học bài hôm nay B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1: Qui tắc (15 phút) ? Cho HS giải ? 1 ? Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. Nêu CTTQ ? Cho HS giải ? 1 ? Hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức trên. ? Hãy rút gọn phân thức vừa nhân ? Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức. ? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào ? * Điều chỉnh:? Hãy phát biểu quy tắc và nêu CTTQ HS: Đọc nội dung ví dụ và cách giải ? Nêu cách giải - Lưu ý: Khi nhân phân thức với đa thức ta nhân tử với đa thức và giữ nguyên mẫu thức ? Áp dụng qui tắc làm bài tập sau GV: Cho 3 HS lên bảng giải 1.Qui tắc: ? 1. = = = *) Quy tắc: SGK *) Ví dụ: SGK Bài tập 1: Làm tính nhân: a) = = b) = = = c) = = Hoạt động 2: Tính chất (14 phút) ? Phép nhân phân số có những tính chất gì + Giao hoán + Kết hợp + Nhân với 1 + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng GV: Tương tự như tính chất phép nhân hai phân số, phép nhân phân thức có các tính chất sau -> Đưa lên bảng phụ các tính chất ... ? Áp dụng T/C làm bài tập 2 ? Áp dụng T/C để tính nhanh ? Gọi 1 HS lên bảng giải. 2. Tính chất: a) Giao hoán: = b) Kết hợp: c) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: * Bài tập 2: Tính nhanh: = = C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: 11’ Bài tập 3: Rút gọn biểu thức sau theo hai cách: C1: = = = C2: = = Bài tập 38: a,c (52 - SGK) a) = ... = ; c) = ... = D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') Xem lại các nội dung đã học trong vở, SGK. Xem kĩ các ví dụ đã chữa + Học thuộc quy tắc nhân hai phân thức và các tính chất của nó. + BTVN : 40,41/ 53 (SGK) ; 29,30/ 21,22 (SBT) + ôn tập quy tắc chia hai phân số đã học ở lớp 6, hai phân số nghịch đảo của nhau. IV. Rút kinh nghiệm của GV: Kí duyệt của Tổ chuyên môn Lương Thị Thụy
Tài liệu đính kèm: