I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố được 1 số kiến thức trọng tâm của chương trình qua làm một số bài tập trong sách bài tập.
- Biết cách trình bày, làm bài tập sinh học.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
- Có ý thức học tập, làm bài tập tốt hơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6.
- HS: Tìm hiểu lại toàn bộ kiến thức đã học.
Ngày soạn: 14/12/2009 Ngày dạy: 16/12/2009 Tiết 29: Bài tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh củng cố được 1 số kiến thức trọng tâm của chương trình qua làm một số bài tập trong sách bài tập. - Biết cách trình bày, làm bài tập sinh học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. - Có ý thức học tập, làm bài tập tốt hơn. II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC - GV: Một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6. - HS: Tìm hiểu lại toàn bộ kiến thức đã học. Iii. TIếN TRìNH TIếT DạY 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong quá trình chữa bài 3. Bài mới GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập. HS: Lần lượt giải các bài tập. GV: Sửa sai (nếu có) Bài tập 1: Tế bào của cây ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào? Trả lời Tế bào ở mô phân sinh ngọn: ngọn cây, ngọn rễ có khả năng phân chia. Quá trình phân bào diễn ra: + Từ một nhân hình tành 2 nhân giống nhau. + Tế bào phân chia, xuất hiện vách ngăn tế bào mẹ thành 2 tế bào con. +Các tế bào con lớn lên bằng tế bào mẹ thì lại tiếp tục phân chia. Bài tập 2: Cấu tạo miền hút gồm mấy phần? Chức năng của từng phần? Mièn hút gồm 2 phần chính: *Vỏ: + Gồm lớp biểu bì có nhiệm vụ bảo vệ. + Thịt vỏ: hút nước và muối khoáng. *Trụ giữa gồm:+ Bó mạch:- Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng - Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. + Ruột: chứa chất dự trữ. Bài tập 3: hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau: Miền hút là phần qua trọng nhất của rễ vì; a. Gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa. b. Có mạch gỗ và mạch rây vân chuyển các chất . c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước cà muối khoáng. d. Có ruột chứa chất dự trữ. Bài tập 4: Thân gồm có những bộ phận nào? Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó? Thân gồm có: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Có 3 loại thân chính: + Thân đứng - Thân gõ: cứng, cao có cành như cây mít xoài ổi.. Thân cột: cao, cứng không cành như cây dừa cây cau. Thân cỏ: mềm yếu, thấp +Thân leo: + Thân bò: cây rau lang, cây rau má. Bài tập 5: Em hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông trong bài dưới đây? Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây rất lớn nhanh.Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: ,.,...... Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từvà những chùm hoa mwowpsvangf phát triển từ.. Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi.thật ngon. Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là,có cách leo bằng khác với cây mùng tơi trong vườn cũng làcungxnhwng lại leo bằng.. Bài tập 6: Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp cho nó nhận được nhiều ánh sáng? Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân. Phiến có màu lục, là phần rộng nhất của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. Lá xếp so le với nhau để nhận được nhiều ánh sáng. 4. Củng cố: GV: hệ thống lại kiến thức trong bài HS: xem lai phần bài tập đã làm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Đọc trước bài 26 - Chuẩn bị: hom sắn, đoạn rau lang, rau má, củ gừng, củ nghệ. * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: