TUÂN 30
TIẾT 117-118 :ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
Mô-li-e
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sing động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
II.LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới
Đoạn trích cảnh 5-cảnh cuối, hồi 2: Ong Giuốc-đanh thử mặc lễ phục trong phòng khách nhà mình.
TUÂÀN 30 TIẾT 117-118 :ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sing động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả. II.LÊN LỚP Ổn định Bài cũ: 3. Bài mới Đoạn trích cảnh 5-cảnh cuối, hồi 2: Oâng Giuốc-đanh thử mặc lễ phục trong phòng khách nhà mình. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ?Vài nét sơ lược về t/g và vị trí đoạn trích Hoạt động 2 GV hướng dẫn cách đọc, phân vai GV kiểm tra việc tìm hiểu các chú thích trong SGK ? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gì? GV nói thêm về hài kịch cho HS hiểu ? Đoạn trích này có thể chia làm mấy phần? Nêu chủ đề từng phần? Phân tích: ?Oâng Giuốc-đanh và bác phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu? ?Oâng Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông? Nhưng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua đây lại chứng tỏ thêm điều gì về tính cách của ông? -Kịch tính, mâu thuẫn gây cười ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào? HS phân tích, thảo luận, phát biểu ?Nhưng đến lúc ông Giuốc-đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó bằng cách nào? Cách đối phó này có tác dụng gì? GV bình giảng thêm, chốt cho HS ghi bài HS đọc lại đoạn 2 ?Tay thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh là gì?Hắn thay đổi cách gọi mấy lần?Có phải hắn thật lòng kính trọng ông chủ? ?Thực chất của cách xưng hô này là gì? ?Vì sao ông Giuốc-đanh lại hỏi lại thợ phụ? Việc thưởng tiền mấy lần của Giuốc-đanh chứng tỏ lão đang khao khát cái gì? Chứng tỏ lão còn là người như thế nào? GV t/g: Tính cách trưởng giả học đòi của ông Giuốc-đanh càng hiện rõ trong những cảnh tiếp theo. Y cứ ngỡ chỉ cần mặc quần áo quí tộc là đã trở thành ông lớn. Y thưởng tiền cho bọn thợ phụ khi nghe chúng kính cẩn:Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu! Bọn thợ phụ ma ranh, tiếp tục hót để moi tiền, quá tam ba bận, chúng tung hê ông chủ ngốc hiếu danh lên đến bậc đức ông GV chốt cho hS ghi bài Hoạt động 3 ?Vì sao ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch? Chúng ta cười ông ta vì những điểm nào? GV: Oâng Giuốc-đanh quả thật xứng là nhân vật hài kịch. Qua việc may và thử lễ phục của mình, ông đã thể hiện cái dục vọng tham lam: học đòi làm quí tộc, làm sang một cách kệch cỡm, lố bịch, trở thành trò đùa cho mọi người, dễ bị lợi dụng, làm tiền. HS đọc bài-phân vai -Sự việc: đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ, đặc biệt là bộ lễ phục-niềm quan tâm duy nhất của ông Giuốc-đanh hiện nay. -hoa may ngược---vẫn còn tỉnh táo -phó may lí luận:những nhà quí tộc đều may như vậy --- ông lại tin ngay ----- chứng tỏ sự kém hiểu biết lại thích sang trọng, học đòi -Kịch tính gây cười: Oâng Giuốc-đanh từ chỗ khó tính, khắt khe, chủ động của ông chủ có tiền tự nhiên trở thành bị động trước sự ma mãnh của tay phó lọc lõi HS phân tích, phát biểu HS thảo luận, phân tích, phát biểu I.Tác giả - tác phẩm II.Tìm hiểu văn bản 1.Đọc - chú thích 2.Thể loại: Hài kịch 3.Bố cục: 2 cảnh 4.Phân tích: a.Oâng Giuốc-đanh và ông phó may Oâng Giuốc-đanh nực cười ở chỗ ngu dột lại cứ muốn học đòi làm sang và bị bác phó may lợi dụng. b.Oâng Giuốc-đanh và bốn tay thợ phuOâng Giuốc-đanh nực cười ở chỗ bị các thợ phụ tâng bốc bằng các danh vọng hão để moi tiền. III.TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK 4.Củng cố: -HS tóm tắt lại văn bản -Nêu lại chủ đề văn bản 5.Dặn dò: -Về nhà học và phân tích lại văn bản -Soạn bài:Lựa chọn trật tự từ trong câu +Chuẩn bị các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: