Giáo án Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II - GV: Lèng Thị Dung

Giáo án Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II - GV: Lèng Thị Dung

 Bài 18: NHỚ RỪNG

 Thế Lữ

I . Mục Tiêu Bài Học

1. Kiến Thức :

- Giúp học sinh nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm.

- Nắm được cách đọc nội dung bố cục của bài.

 - Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú.

2. Kĩ Năng :

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền , phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng .

3. Thái độ :

- Có ý thức chuẩn bị bài , sôi nổi xây dựng bài học .

II. Chuẩn Bị

1. Giáo viên : đọc , soạn , tài liệu “ thi nhân Việt Nam”

2. Học sinh: đọc , chuẩn bị bài

III. Tiến Trình Bài Dạy

1. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .

 

doc 175 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Ngữ Văn Lớp 8 Kì II - GV: Lèng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết PPCT: 73
 Văn Bản Ngày soạn : 01.1.2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
 Bài 18: NHỚ RỪNG
 Thế Lữ
I . Mục Tiêu Bài Học 
1. Kiến Thức :
- Giúp học sinh nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm. 
- Nắm được cách đọc nội dung bố cục của bài.
 - Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú.
2. Kĩ Năng :
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền , phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng .
3. Thái độ : 
- Có ý thức chuẩn bị bài , sôi nổi xây dựng bài học .
II. Chuẩn Bị
1. Giáo viên : đọc , soạn , tài liệu “ thi nhân Việt Nam”
2. Học sinh: đọc , chuẩn bị bài
III. Tiến Trình Bài Dạy
1. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
2. Bài Mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Gọi học sinh đọc chú thích.
Nêu vài nét về tác giả ?
Giới thiệu vài nét về tác phẩm ?
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn cách đọc -
Đọc mẫu - Gọi học sinh đọc.
Hướng dẫn hs tìm hiểu sgk.
Hãy nêu bố cục của văn bản ?
GV nhận xét chốt ý.
Hoạt động 3:
Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lưu ý ? vì sao ?
Động từ " Gậm" thể hiện ý nghĩa biểu cảm gì của con Hổ ?
Vì sao con Hổ lại căm hờn như thế ?
Tư thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế già của con Hổ ?
Khi mượn lời con Hổ ở vườn Bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng đến điều gì về con người.
- GV chốt ý:
Đọc
Trả lời
Trả lời
 Nghe- Đọc
Thực hiện
 Trả lời
Nghe, hiểu
 Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nghe, hiểu.
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả- Tác phẩm.
Thế Lữ (1907-1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới.
2.Tác phẩm.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc.
2. Giải nghĩa từ khó.
 (sgk)
3. Bố cục: 5 đoạn.
 - Đoạn 1: (câu 1 đến câu8) tâm trạng con hổ trong cũi sắt.
 - Đoạn 2 + 3: (câu 9 đến câu 30) nhớ tiếc quá khứ oai hùng.
 - Đoạn 4: (câu 31 đến 39) trở về thực tại.
 - Đoạn 5: ( câu 40 đến
 câu 47 ) càng tha thiết giấc mộng ngàn.
III. Phân tích.
1.Tâm trạng con Hổ trong cũi sắt vườn Bách thú.
- Câu thơ đầu trực tiếp diễn tả hành động và tư thế con Hổ trong vườn Bách thú.
- Động từ "Gậm " diễn tả hành động bứt phá của con Hổ thể hiện giọng u uất và bất lực khi mất tự do, nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải được.
- Nó khinh lũ người bên ngoài, nó cảm thấy nhục nhã vì phải hạ mình ngang hàng với bọn Gấu, Báo.
3. Củng cố , luyên tập :
- Hãy đọc diễn cảm bài thơ ?
4. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị tiết sau. 
Văn Bản Tiết PPCT : 74
 Ngày soạn : 01.1.2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
 NHỚ RỪNG ( Tiếp theo )
 Thế Lữ
I . Mục Tiêu Bài Học 
1. kiến Thức :
- Thấy được nghệ thuật đặc săc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của thơ nhà từ đó rung động với niềm tự do mãnh liệt,nỗi chán nghét sâu sắc đối với thuwc tại tù túng, tầm thường giả dối, tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình - con Hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
2. Kĩ Năng :
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền , phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng .
3. Thái Độ :
- Giáo dục cho các em sự rung động với niềm tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình .
 II. Chẩn Bị 
1. Giáo viên : đọc , soạn , tranh minh hoạ , bảng phụ .
2. Học sinh : đọc chuẩn bị bài 
III. Tiến Trình Bài Dạy 
1. Kiểm tra bài cũ : Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú ?
2. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Dẫn vào bài.
Hoạt động 2: HD phân tích.
Gọi học sinh đọc đoạn 2 + 3.
Cảnh rừng núi ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con Hổ như thế nào ? Con Hổ xuất hiện được miêu tả như thế nào ?
ảnh hưởng của chúa rừng khi nó xuất hiện đối với muôn loài như thế nào ? Tâm trạng con Hổ khi ấy ra sao ?
Gọi học sinh đọc 3 câu cuối đoạn 3.
Có ý kiến cho rằng đoạn như bộ tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn lâm, ý kiến của Em như thế nào ? 
GV nhận xét chốt ý
Gọi học sinh đọc đoạn 4 + 5
Trở về cảnh thực tại, cảnh vật ở đoạn 4 có gì khác và giống cảnh vật ở đoạn đầu ?
Cái mà con Hổ căm ghét nhất là gì ? Vì sao ?
Hoạt động 3:
Bầi thơ tràn đầy cảm súc lãng mạn , vậy điều đó được thể hiện ở những đặc điểm chủ yếu nào ?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
- Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét - Bổ xung
- Hiểu bài
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- trả lời 
- Đọc
I. Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc hiểu văn bản.
III. Phân tích (tiếp)
 1.Tâm trạng con Hổ trong cũi sắt vườn Bách thú
 2. Nhớ tiêc quá khứ.
- Là đoạn thơ hay nhất , tràn ngập cảm xúc lãng mạn, đưa người đọc vào thế giới mộng ảo huy hoàng của quá khứ. Nhân vật trữ tình được nhân hoá cao độ, trong phút chốc quên đi thực tại.
- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ, chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị trong Vương Quốc của mình.
- Hình ảnh con Hổ xuất hiện thật uy nghi dũng mãnh.
- tâm trạng : hài lòng, thoả mãn tự hào về oai vũ của mình.
- Câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thương vì tất cả " Thời oanh liệt đó " chỉ là quá khứ.
3. Niềm uất hận ngàn thâu trước cảnh tầm thường, giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng.
- Cái nhìn của Chúa sơn lâm về cảnh vật thiên nhiên trong vườn Bách thú gọn gàng, sạnh sẽ nhưng nhàm chán, tầm thừơng giả dối .
-> không phải là tự nhiên mà là thiên nhiên nhân tạo, được sắp xếp bởi bàn tay con người.
- Đây cũng chính là cách nói, cảm nhận của thanh niên trí thức Việt Nam về tình hình thực tại xã hội thời Pháp thuộc.
IV. Tổng kết 
- Cảm hứng lãng mạn tràn ngập của bài thơ :
+ Mạch cảm xuc sôi nổi 
+ Biểu tượng con hổ phù hợp với chủ đề .
+ Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình , đầy ấn tượng .
Ngôn ngữ nhạc điệu rồi rào , cách ngắt nhịp linh hoạt ..
* Ghi nhớ: sgk.
4. Củng cố, luyện tập :
 - Đọc thuộc lòng đoạn thơ 1.
- Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
5. Dặn dò:- Học bài, chuẩn bị tiết sau, tiết 75 câu nghi vấn.
Tiếng Việt Tiết PPCT: 75
 Ngày soạn : 01.1.2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Câu Nghi Vấn
I. Mục Tiêu Bài Học
 1. Kiiến thức:
- Hiểu cấu tạo của câu nghi vấn, phân biệt được câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn dùng để hỏi.
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu gnhi vấn.
 3. Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức xác định câu nghi vấn 
II. Chuẩn Bị 
 1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phu.
 2. Học sinh : Chuẩn bị bài , đồ dùng .
III. Tiến Trình Bài Dạy 
 1. kiểm tra bài cũ : Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học về câu gnhi vấn em hãy lấy 2hai ví dụ về câu nghi vấn ?
 2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.
GV treo bảng phụ đoạn trích sgk.
Gọi hs đọc.
Trong đoạn trích trên , những câu nào được kết thúc bằng dấu hỏi chấm ?
Đặc điểm hình thức nào để nhận biết đó là câu nghi vấn ?
Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ?
Gọi hs đặt câu nghi vấn ? 
Vậy theo em thế nào là câu nghi vấn ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II.
Gọi hs đọc bài tập 1.
Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích ?
GV nhận xét -bổ xung
Gọi hs đọc bài tập 2.
HD cách làm.
yêu cầu hs trình bày 
- Treo đáp án 
- Nhận xét 
Gọi hs đọc bài tập 3.
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở 4 câu trên không ? vì sao ?
GV hdẫn hs làm bài tập 4,5 theo nhóm 
Quan sát
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đặt câu
Trả lời
Đọc
Đọc
Trả lời
Ghi bài
Đọc
Làm bài tập theo nhóm 
Trả lời
Đọc
Trả lời
Tiếp nhận- thực hiện
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
* Đọc đoạn trích sgk
* Trả lời câu hỏi.
- Các câu:
+ Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không ?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ? 
 Là câu nghi vấn.
- Có những từ nghi vấn: ai bao giờ, không... hoặc các từ "hay" ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Tác dụng : Dùng để hỏi.
.
*Ghi nhớ: sgk.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Các câu nghi vấn.
a, Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?
b, Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c, Văn là gì ? Chương là gì ?
d, Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
2. Bài tập 2 :
căn cứ để xác định câu nghi vấn có từ hay .
Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc" được.câu sẽ sai ngữ pháp nó sẽ dễ lẫn với câu ghép 
3. Bài tập 3
Không thể đặt dâu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn.
4. Bài tập 4+5 
 3. Củng cố, luyện tập :
Thế nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn có tác dụng gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
 4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết76 "viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh".
Tập làm Văn Tiết PPCT: 76
 Ngày soạn : 01.1.2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
Viết Đoạn Văn Trong Văn Bản Thuyết Minh
I. Mục Tiêu Bài Học 
 1. Kiến thức :
- Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết 1 đoạn văn thuyết minh ngắn.
 2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn thuyết minh.
 3. Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh .
II. Chuẩn Bị 
 1. Giáo vên : Đọc , soạn , bảng phụ .
 2. Học sinh : Đọc chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến Trình Bài Dạy 
 1. Kiểm tra bài cũ : Muốn thuyết minh một đồ dùng người thuyết minh phải làm những công việc gì ? 
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến Thức cần đạt 
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.
 - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về đoạn văn trong bài văn ? Cấu tạo thường gặp của đoạn văn ?
Gọi hs đọc các đoạn văn sgk
Đoạn văn a gồm mấy câu ? Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong các câu đó ? Dụng ý ?
Chủ đề của đoạn văn là gì ?
Đây có phải là đoạn văn miêu tả,kể chuyện hay biểu cảm nghị luận không ?
GV treo bảng phụ nôi dung từng câu.
Gọi hs đọc.
 Hãy cho biết mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn ?
Yêu cầu hs làm tương tự như ý a.
Yêu cầu hs đọc các đoạn văn sgk.
Đoạn văn thuyết minh cái gì ? Cần đạt những yêu cầu gì ? Cách sắp xếp nên như thế nào ? Đoạn văn mắc những lỗi 
gì ? Cần sửa lại như thế nào ?
GV nhận xét - đọc bài mẫu
êu cầu hs đọc đoạn văn b, làm tương tự.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II.
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
HD học sinh làm bài.
 Gọi hs trả lời.
Nhận xét - chốt ý.
Nhắc lại
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Quan sát
Đọc
Trả lời
Làm bài tập
Trả lời
Nghe - hiểu
 Thực hiện
Đọc
Làm bài tập
Trả lời
 Nghe hiểu
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
 * Đọc đoạn văn sgk.
 * Trả lời câu hỏi.
 a. Đoạn văn gồm 5 câu. Câu nào cũng có từ ''nước'' sử dụng lặp lại để thể hiện chủ đề của đoạn văn.
 - Chủ đề của đoạn văn: Thiếu nước sạch nghiêm trọng.
 - Đoạn văn không phải là đoạn văn miêu tả, kể truyện hay nghị luận mà là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạn giới thiệu về vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện nay. Thuyết minh 1sự việc, hiện tượng tự nhiên xã hội.
 - Mối liên hệ giữa các câu rất chặt chẽ.
b, Đoạn văn thuyết minh giới thiệu về ...  đủ căn cứ để chứng minh, làm rõ vấn đề.
? Vai trò của các yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận như thế nào?
- VD:
 + Hịch Tướng Sĩ
 + Tinh Thần Yêu Nước của 
- GV cho học sinh phân tích chứng minh.
- GV chốt
? Nhắc lại thế nào là văn bản tường trình?
? Nhắc lại thế nào là văn bản thông báo?
? Phân biệt mục đích và cách viết của hai loại văn bản này?
GV: Hướng dẫn, học sinh về nhà làm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ xung.
- HS viết, đọc, nhận xét.
- HS trình bầy ngắn gọn
- HS trả lời, nhận xét.
- HS làm, nhận xét, bổ xung.
- suy nghĩ trả lời
- Nhận xét, bổ xung thêm
- nghe hiểu
- Hs nhắc lại khái niệm
- Suy nghĩ trả lời
- Trả lời
- Phân tích
- Nghe hiểu
- Nhắc lại khái niệm
- Nhận xét, bổ xung thêm
- Nghe tiếp nhận
I. Tính thống nhất của văn bản.
II. Ôn tập về văn bản tự sự
III. Văn bản thuyết minh.
III.Văn bản nghị luận.
V. Văn bản điều hành.
1. Văn bản tường trình.
2. Văn bản thông báo.
 3. Củng cố, luyện tập:
 - Gv hệ thống nội dung bài.
 4. Dặn dò: 
 - Về nhà tự ôn tập. 
 Tuần 36 Tiết PPCT: 135-136
 Ngày soạn : 2. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: 
Kiểm tra học kì II
( Chờ đề thi của phòng )
 Tiết PPCT: 137
 Ngày soạn : 2. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
văn bản thông báo
 I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh hiểu những tình huống cần thiết để viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo đúng quy cách.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với văn bản thông cáo, tường trình, báo cáoBước đầu viết văn bản thông báo đơn giản đúng quy cách.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức chuẩn bị bài , có ý thức sử dụng văn bản thông báo trong cuộc sống.
 II. Chuẩn bị.
 1. Thầy: Đọc, soạn, sưu tầm một số văn bản thông báo các loại để làm mẫu phân tích nhận diện.
 2. Trò: HS chuẩn bị bài.
 III. Tiến trình lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải viết văn bản tường trình?
2. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: HD hs tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo.
- Gọi hs đọc 2 văn bản thông báo sgk
? Ai là người viết văn bản thông báo?
? Ai là đối tượng thông báo?
? Thông bào nhằm mục đích gì?
?Nội dung chính trong các văn bản thông báo ấy là gì?
? Nhận xét về hình thức trình bày văn bản thông báo?
- Gv nhận xét , kết luận.
- gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2: HD sh cách làm văn bản thông báo.
- Phải xác định trong tình huống nào cần viết văn bản thông báo, tình huống nào không cần làm.
- Gv kết thúc vấn đề.
- Hs đọc
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ xung thêm.
- Nghe- hiểu
- đọc ghi nhớ sgk
- Hs nghe hiểu.
1. Đặc điểm của văn bản thông báo.
a. Người gửi thông báo và người nhận thông báo.
b. Nội dung thông báo.
c. Những tình huống cần viết văn bản thông báo.
- Tình huống a viết bản tường trình.
- Tình huống b phải viết thông báo.
- Tình huống c có thể viết thông báo. với các đại biểu – khách thì cần phải có giấy mời cho trang trọng.
* Ghi nhớ: sgk
2. Cách làm văn bản thông báo.
- Bố cục chung của một thông báo thường là: 
+ Phần mở đầu
+ Phần nội dung
+ Phần kết thúc
3. Củng cố, luyện tập :
- Tại sao cần phải viết văn bản thông báo?
- Khi viết văn bản thông báo cần chú ý những gì?
4. Dặn dò:
- Về nhà tự thực hành chuẩn bị tiết luyện tập.
Tiết PPCT: 138
 Ngày soạn : 2. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
 chương trình địa phương phần tiếng việt 
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng tiếng địa phương.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảch giao tiếp có tính chất giao tiếp. 
 II. Chuẩn bị. 
 1. Thầy: Đọc, soạn.
 2. Trò: HS ôn tập.
 III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ: ( trong giờ )
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1?
? Em hiểu thế nào là xưng hô?
? Để xưng hô người Việt Nam ta thường dùng những gì?
? Cách xưng hô chịu nhiều nhân tố, theo em nhân tố nào quan trọng nhất?
? Nhắc lại vai xã hội là gì? Mối quan hệ chủ yếu?
- GV: Một nhân tố quan trọng khác chi phối cách xưng hô là hoàn cảnh giao tiếp.
? Quay lại bài tập 1 đối tượng xưng hô trong đoạn trích trên?
 (a) : U
 (b) : Mợ (mẹ)
? Trong đoạn trích trên những từ xưng hô nào là từ toàn dân, những từ xưng hô nào không phải từ toàn dân nhưng cũng không phải lớp từ địa phương?
? Thế nào là từ biệt ngữ xã hội ? 
? XĐ yêu cầu bài tập 2?
? Tìm những từ xưng hô ở địa phương?
 - Đại từ trỏ người
 - DT chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô.
GV: ở mỗi địa phương có những từ xưng hô khác trong ngôn ngữ toàn dân và cách xưng hô có sự khác nhau rất đa dạng và tinh tế.
 - Xưng hô với Thầy, Cô giáo 
 ( em, con )
 - Chị của mẹ mình ( Cháu/ 
 Bá, Dì )
 - Ông Nội: ( Cháu/ Ông, 
 Nội )
GV: Lưu ý: Từ xưng hô địa phương chỉ được dùng trong những phạp vi giao tiếp rất hẹp.
? XĐ bài tập 4?
? Hãy đối chiếu và rút ra nhận xét?
GV: Tuy nhiên ngoài từ chỉ quan hệ thân thuộc Tiếng Việt còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như:
 + Đại từ nhân xưng.
 + Từ chỉ chức vụ.
 + Nghề nghiệp.
 + Tên riêng.
GV: Gợi ý
- Xưng người nói tự gọi mình
- Người nói gọi người đối thoại tức người nghe.
- Đại từ (Trỏ người)
- Danh Từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước.
- Mối quan tâm về vai giữa người nói và người nghe.
- Trên - Dưới; Ngang hàng; Dưới - Trên.
- HS nhắc lại kiến thức đã học, HS nhận 
xét, bổ xung.
- HS làm bài tập.
- HS xác định, làm bài tập.
- HS cho ví dụ, nhận xét.
- Làm hoàn chỉnh bài tập.
1. Bài tập 1.
- U, Mợ không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân, cũng không thuộc lớp từ xưng hô địa phương.
- Đó là biệt ngữ xã hội.
2. Bài tập 2+3.
a. Tìm từ xưng hô ở địa phương.
b. Cách xưng hô.
C. Từ xưng hô của địa phương có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp ( Giữa những người trong gia đình hay người trong cùng địa phưong)
3. Bài tập 4
- Hầu như phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô. 
 3. Củng cố, luyện tập:
 - Gv hệ thống nội dung bài học.
 4. Dặn dò:
 - Làm bài tập, ôn tập.
Tiết PPCT: 139
 Ngày soạn : 2. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
luyện tập làm văn bản thông báo
 I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức về những văn bản đã học, mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông bao.
 2. Kĩ năng:
 - Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự chuẩn bị bài ở nhà.
 II. Chuẩn bị. 
 1. Thầy: Đọc, soạn.
 2. Trò: HS ôn tập trước ở nhà.
 III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ. ( Trong giờ )
 2. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Kiểm tra 3 HS ở 3 câu hỏi?
? Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai?
? Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo?
 - Nội dung thông báo thường là gì?
 - Văn bản thông báo có những nội dung gì?
? Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những đặc điểm nào giống nhau, những đặc điểm nào khác?
- GV nhận xét chung.
? Đọc và xác định bài tập 1?
GV hướng dẫn.
- Đọc kỹ nội dung cần viết loại văn bản nào cho phù hợp.
- Lựa chọn.
GV nhận xét chung.
? HS đọc thầm văn bản thông báo?
? XĐ mục đích và yêu cầu của bài tập?
GV: Hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi.
 + Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết chưa?
 + Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy đủ chưa?
 + Lời văn thông báo có gì sai sót?
- GV chốt.
Vậy văn bản này phải viết lại mới đạt yêu cầu. Muốn thế phải trả lời cho rõ thông báo việc gì?
 VD: Sắp tới trường tổ chức kiểm tra vệ sinh từ ngàyngàythánglập ban kiểm tra, đề nghị kiểm tra, lập kế hoạch cụ thể.
 GV yêu cầu học sinh bổ sung các mục còn thiếu vào văn bản thông báo theo đúng quy định.
? XĐ yêu cầu bài tập 3?
? Nhắc lại các tình huống cần viết thông báo đã tìm ở tiết trước?
- GV yêu cầu từng cá nhân viết thông báo.
- HS trả lời.
- HS lần lượt trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm.(3 nhóm)
- HS trả lời, bổ xung.
- HS thảo luận bàn.
- Đại diện trả lời.
I. Ôn tập lý thuyết.
II. Luyện tập.	
1. Bài tập 1.
a. Thông báo.
b. Báo cáo.
c. Thông báo.
2. Bài tập 2.
- Phát hiện và chữa lại các lỗi.
+ Thông báo: Thiếu số công văn thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới.
+ Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo.
3. Bài tập 3.
 3. Củng cố, luyện tập:
 - Gv hệ thống nội dung kiến thức.
 4. Dặn dò: 
 - Về nhà hoàn thiện các bài tập.
Tiết PPCT: 140
 Ngày soạn : 2 . 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp: Tiết: Tổng:
	Trả bài kiểm tra học kì II
( Chờ đề thi của phòng )
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập học kì II lớp 8 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
 2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: Nhận xét chung
- HD hs phân tích đề, cách thức làm bài và có đáp án cụ thể của câu hỏi trắcnghiệm.
Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi
- Tổ chức cho hs đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài làm cụ thể để thấy những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc phục qua sự gợi dẫn của gv .
- Hd hs hiểu vấn đề trọng tâm, hiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài.
- Những lỗi thường mắc phải: Diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp...
Hoạt động 3: Đọc – bình
- Gv lựa chọn 1 số bài khá để hs đọc, bình giá.
- Gv nhắc nhở hs cần lưu ý, rút kinh nghiệm cho những bài viết sau.
- GV công bố điểm
- Hs suy nghĩ đề 
- Đối chiếu
- So sánh đối chiếu đáp án.
- Khắc phục nhược điểm
- Tự sửa chữa
- Hs trao đổi
- Đọc, bình giá.
- Hs chú ý rút kinh nhgiệm
I. Nhận xét chung
Đề bài:
- Phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận.
- Nhận xét, ưu nhược điểm.
II. Sửa lỗi
- Về diễn đạt
- Về bố cục, trình bày.
- Về chính tả, ngữ pháp...
III. Đọc – bình tự luận 
* Công bố điểm:
Lớp 8B
- G:
- K:
- Tb:
- Y:
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv nhận xét giờ trả bài
4. Dặn dò:
- Hs về nhà tiếp tục sửa chữa lỗi đã mắc phải trong bài viết của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 Hoc ki II.doc