Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt

 Tiết 126: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

A- Mục tiêu bài học:

- Củng cố hệ thống hóa lại những kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì II.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói, viết.

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Bảng phụ.

- Những điều cần lưu ý:

C- Tiến trình tổ chức dạy - học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra:

3- Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 126: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 126: Ôn tập phần tiếng Việt
A- Mục tiêu bài học: 
- Củng cố hệ thống hóa lại những kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì II.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói, viết.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Những điều cần lưu ý: 
C- Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra: 
3- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Hs đọc đv (bảng phụ ): Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi (1)... Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3). 
-Các câu trên thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định ?
-Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn ?
-Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như vui, buồn, hay, đẹp,... ?
-Hs đọc đv.
-Trong những câ trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câ nào là câu nghi vấn ?
-Câu nào trg số những câu nghi vấn trên đc dùng để hỏi (điều băn khoăn cần đc giải đáp) ?
-Câu nào trg số những câu nghi vấn trên không đc dùng để hỏi ? Nó đc dùng làm gì ?
-Hãy xác định hđộng nói của các câu sau đã cho ?
-Hãy xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau ?
-Hãy viết một hoặc vài ba câu theo một trong những yêu cầu nêu dưới đây. Xác định mđ của hđộng nói.
+Cam kết không tham gia các hđộng tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút,...
+Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trg năm học tới. 
-Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ phận in đậm nối tiếp nhau trg đv sau ?
-Trg những câu sau, việc sắp xếp những từ ngữ in dậm ở đầu câu có tác dụng gì ?
-Đọc, đối chiếu hai câu sau (chú ý các cụm từ in đậm) và cho biết câu nào mang tính nhac rõ ràng hơn ?
I-Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật.
1-Bài 1 (130 ):
-Câu 1: là câu trần thuật ghép, có 1 vế là dạng câu phủ định.
-câu 2: là câu trần thuật đơn.
-câu 3: là câu trầnthuật ghép, vế sau có 1 VN phủ định (không nỡ giận).
2-Bài 2 (131 ):
-Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất ?
-Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta ?
-Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không ?
-Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta không ?
-Phải chăngc ái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất ?
3-Bài 3 (131 ):
-Trời ơi, buồn quá ! Ôi, buồn quá ! Chao ôi, buồn quá ! Buồn ơi là buồn !
4-Bài 4 (131 ):
a-Câu trần thuật: câu 1,3,6.
-Câu cầu khiến: câu 4.
-Câu nghi vấn: câu 2,5,7.
b-Câu nghi vấn dùng để hỏi: câu 7.
c-Câu nghi vấn 2,5 là những câu không đc dùng để hỏi.
-Câu 2 đc dùng để bộc lộ sự ngạc nhiên
-Câu 5 dùng để giải thích (thuộc kiểu câu trình bày) cho đề nghị nêu ở câu 4.
II-Hành động nói:
1-Bài 1 (131 ):
-Câu 1: mđ kể - hđộng trình bày.
-Câu 2: mđ bộc lộ c.xúc- hđ bộc lộ c.x.
-Câu 3: mđ nhận định - hđ trình bày.
-Câu 4: mđ đề nghị - hđ điều khiển.
-Câu 5: mđ giải thích - hđ trình bày.
-Câu 6: mđ phủ định bác bỏ - hđ tr.bày.
-Câu 7: mđ hỏi - hđ hỏi.
2-Bài 2 (132 ):
-Câu 1: là câu trần thuật.
-Câu 2: câu nghi vấn.
-Câu 3: câu trần thuật.
-Câu 4: câu cầu khiến.
-Câu 5: câu nghi vấn.
-Câ 6: câu trần thuật.
-Câu 7: câu nghi vấn.
3-Bài 3 (132 ):
 Ngày ngày chúng em vẫn tự nhủ: phải học sao cho giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
III-Lựa chọn trật tự từ trong câu:
1-Bài 1 (132 ):
 Các trạng thái và hoạt động của sứ giả đc xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện : thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.
2-Bài 2 (132 ):
a-Nối kết câu.
b-Nhấn mạnh (làm nổi bật) đề tài của câu hỏi.
3-Bài 3 (132 ):
-Câu b k.thúc bằng từ có thanh trắc là man mác, hơn nữa tiếng mác đóng lại bằng phụ âm tắc (cờ) cho nên khi đọc không thể ngân vang.
-Câu a k.thúc bằng từ có thanh bằng là đồng quê, nhờ vậy mà âm điệu ngân vang hơn.
D- Hướng dẫn học bài: 
- Ôn tập kĩ những k.thức đã học trong học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 126 On tap phan Tieng Viet.doc