Giáo án môn Ngữ văn 8 HK I

Giáo án môn Ngữ văn 8 HK I

 Tiết 1: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC.

 (Thanh Tịnh)

 A.PHẦN CHUẨN BỊ:

 I Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh cảm nhận đợc từ văn bản Tôi đi học :

1. Kiến thức:

- Những cảm xúc chân thật , trong sáng của tuổi thơ ngày cắp sách tới trờng . Đó là những.

- Kỷ niệm đợc nhớ mãi trong cuộc đời mỗi con ngời.

- Hiểu đợc tình cảm tha thiết của tác giả với tuổi thơ, với bạn bè và mái trờng thân yêu.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc , sử dụng tốt các yếu tố miêu tả ,biểu cảm .

3. T tởng tình cảm:

- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập ,yêu mến bạn bè thầy cô .

II. chuẩn bị:

1. Thầy : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trng bộ môn.

2. Trò : Soạn bài theo hệ thống cau hỏi trong sách giáo khoa.

 B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:

 I. Ổn định tổ chức: (Sĩ số) 1

 II. Kiểm tra bài cũ .( kiểm tra vở soạn của học sinh .)

 III. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài(1) Trong cuộc đời học sinh có lẽ ai cũng có những kỷ niệm của riêng mình và đó phải là những kỷ niệm khó quên , với Thanh Tịnh ông nhớ về những kỷ niệm thật là đẹp của ngày khai trờng đầu tiên , vậy trong mỗi chúng ta có ai chợt thấy những kỷ niệm đó thật gần gũi với mình hay không cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

 ( Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.)

 

doc 98 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 HK I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 1 : Kết quả cần đạt.
Giúp học sinh hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trờng đầu tiên qua ngòi bút trữ tình của Thanh Tịnh.
Phân biệt đợc các cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ .
Bớc đầu biết cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
 Ngày soạn: Ngày giảng:
 Tiết 1: Văn bản: Tôi đi học.
 (Thanh Tịnh)
 A.Phần chuẩn bị:
 I Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh cảm nhận đợc từ văn bản Tôi đi học :
Kiến thức:
Những cảm xúc chân thật , trong sáng của tuổi thơ ngày cắp sách tới trờng . Đó là những.
Kỷ niệm đợc nhớ mãi trong cuộc đời mỗi con ngời.
Hiểu đợc tình cảm tha thiết của tác giả với tuổi thơ, với bạn bè và mái trờng thân yêu.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng đọc , sử dụng tốt các yếu tố miêu tả ,biểu cảm .
T tởng tình cảm:
Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập ,yêu mến bạn bè thầy cô .
II. chuẩn bị:
Thầy : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trng bộ môn.
Trò : Soạn bài theo hệ thống cau hỏi trong sách giáo khoa.
 B. Phần thể hiện trên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (Sĩ số) 1’
 II. Kiểm tra bài cũ .( kiểm tra vở soạn của học sinh .)
 III. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài(1’) Trong cuộc đời học sinh có lẽ ai cũng có những kỷ niệm của riêng mình và đó phải là những kỷ niệm khó quên , với Thanh Tịnh ông nhớ về những kỷ niệm thật là đẹp của ngày khai trờng đầu tiên , vậy trong mỗi chúng ta có ai chợt thấy những kỷ niệm đó thật gần gũi với mình hay không cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
 ( Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.)
Hoỉ:Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
-Thanh Tịnh(1911- 1988) tên thật là Trần văn Minh.Quê xóm Gia Lạc- Sông Hơng (Huế)
Hỏi:Ông viết văn,làm thơ trong thời điểm nào,
Những sáng tác của ông có đặc sắc gì?
- Ông viết văn, làm thơ(1933).Sáng tác của ông đều toát lên vể đẹp đằm thắm,tình cảm êm dịu, trong trẻo.Tác phẩm chính(sgk).
-Tôi đi học in trong tập Quê mẹ(1941) .
GV:Hớng dẫn cách đọc:Văn bản mang đậm hồi ức của tác giả cần đọc diễn cảm thể hiện đợc những tình cảm cảm xúc của tác giả.
GV: Gọi 2 học sinh đọc,nhận xét cách đọc của các em.
Hỏi: Xác định thể loại,và phơng thức biểu đạt của văn bản?
Hỏi:Nói rằng tự sự là phơng thức biểu đạt chính vậy có những nhân vật nào đợc nhắc tới trong truyện ngắn ?
Nhân vật đợc nhắc tới bao gồm:Tôi,mẹ Tôi,Ông đốc,những cậu học trò.
Hỏi:Trong đó nhân vật chính là ai,vì sao em xác định nh vậy?
Tôi là nhân vật chính (Đợc kể nhiều nhất mọi sự việc đều xoay quanh nhân vật này)
Hỏi:Cảm nhận về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
Của nhân vật Tôi đợc kể theo trình tự không gian,thời gian nh thế nào?
Cảm nhận của Tôi trên đờng tới trờng.
Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trờng.
Cảm nhận của Tôi khi ở trong lớp học.
Hỏi:Từ đó có thể xác định bố cục của văn bản nh thế nào?
- Phần 1: Từ đầu đến “trên ngọn núi.
- Phần 2: Tiếp đến. “đợc nghỉ cả ngày nữa
- Phần 3: Còn lại.
Hỏi:Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết những gì đã gợilên trong lòng Tôi kỷ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên?
- có cảm giác nao nức,mơn man.
Hỏi:Những kỷ niệm ngày đầu tiên đến trờng đợc diễn tả theo trình tự nh thế nào?
Thời gian: Một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh(một buổi sáng cuối thu).
-Không gian: Trên con đờng làng dài và hẹp.
Hỏi:Vì sao không gian thời gian ấy lại để lại những kỷ niệm khó quên trong lòng tác giả? 
- Đó là thời điểm nơi trốn quê quen thuộc,gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hơng.Hơn nữa đây lại là lần đầu tiên tác giả đợc đến trờng.
Hỏi:Vậy trên đờng tới trờng trong lòng Tôi có những cảm giác gì?
- Con đờng đã quen đi lại lắm lần,nhng lần này tự nhiên thấy lạ.
Hỏi:Cái cảm giác quen mà lạ đó của Tôi có ý nghĩa gì?
 HS- Đó chính là những dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé ngày đầu tới trờng:tự thấy mình nh đã lớn lên,con đờng làng không còn dài rộng nh trớc.
Hỏi:Ngoài cái cảm giác đó ra trong Tôi còn có những dấu hiệu nào chứng tỏ sự thay đổi nhận thức bản thân?
 HS:-Tôi không lội qua sông thả diều nh thằng Quý và không nô đùa nh thằng Sơn nữa.
Hỏi:Vậy việc học hành của Tôi đợc gợi nhớ lại nh thế nào?
trong chiếc vải dù..lớt ngang trên ngọn núi.
Hỏi:Có thể hiểu gì về nhân vật Tôi qua chi tiết:
“Tôi ghì chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thớc?
 HS:- Có chí học ngay từ đầu,muốn tự mình đảm nhiệm việchọc tập,muốn đợc chững chạc nh các bạn,không thua kém bạn.
Hỏi:Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đờng làng đén trờng nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?
GV:Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có ngời thạo mới cầm nổi bút thớc,tác giả viết: “ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi.”
Hãy phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng tronh câu văn trên?
HS:Thảo luận nhóm(3’)và trả lời giáo viên nhận xét.Đa kết quả:
Nghệ thuật so sánh.Kỷ niệm đẹp cao siêu.Đề cao sự học của con ngời.
 I .Đọc và tìm hiểuchung.
 * Tác giả(sgk).
 *Thể loại:
 - Truyện ngắn.
 * Phơng thức biểu đạt:
 - Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
 * Bố cục:Ba phần.
 II. Phân tích: 
1.Cảm nhận của Tôi trên đờng tới trờng. 
- yêu học,yêu bạn bè và mái trờng quê hơng.
IV. Hớng dẫn về nhà:(3’)
 - Học bài,xem tiếp phần còn lại của
Văn bản.
HS.Quan sát phần văn bản tiếp theo.
GV:Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
 - Trớc sân trờng làng Mĩ Lí dày đặc ngời.(rất đông ngời)
 -Ngời nào quần áo cũng sạch ,gơng mặt tơi vui, sáng sủa.(ngời nào cũng đẹp)
GV: Cảnh tợng đợc nhớ lại có ý nghĩa gì?
 - Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta. Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta. Đồng thời bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trờng tuổi thơ.
GV:Khi cha đi học và khi đợc đến trờng, mọi thứ trớc mắt khiến Tôi có những suy nghĩ gì?
 - Ngôi trờng Mĩ Lí cao giáo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.Trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp,khiến lòng tôi đâm ra lo lắng vẩn vơ. 
GV: Emcó nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?tác dụng của phép nt đó?
 - Phép so sánh.Diễn tả cảm xúc trang nghiêmcủa tác giả về mái trờng,đề cao tri thức của con ngời trong trờng học.
GV:Bên cạnh việc tả mái trờng tác giả còn miêu tả những gì?
 -Những trò nhỏ tuổi : Họ nh con chim non đứng bên bờ tổ,nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng e sợ.
GV:Em đọc đợc ý nghĩ nào từ hình ảnh so sánh ấy?
 -miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trờng.
 - đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng.Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trờng học.
GV:Hình ảnh mái trờng không chỉ gắn liền với những cậu học trò mà còn gắn liền với hình ảnh của ai?
 -Đó là hình ảnh của ông đốc.
GV:Ông đốc đợc nhớ lại qua những chi tiết nào?
- Lời nói: Các em phải cố gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các êm đợc sung sớng.
 - Cử chỉ :Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.Tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi.
GV:Từ đó cho thấy tác giả nhớ tới ông đốc bằng tình cảm nh thế nào?
 - Quí trọng tin tởng và biết ơn. 
GV:TRớc sự động viên của thầy tâm trạng của các học trò ra sao?
 - Lng lẻo nhìn ra sân với cặp mắt lu luyến.Một cậu đứng ôm mặt khóc.tôi bất giác quay lng lại dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo sau lng trong đám học trò mới,vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ.
GV:Em nghĩ gì về những cảm xúc đó,cảm xúc lần đầu của riêng em khi tới trờng có nh vậy không?
 - Đó là những giọt nớc măt báo hiệu sự trởng thành,những giọt nớc mắt ngoan chứ không phải những giọt nớc mắt vòi vĩnh nh trớc,
GV: Đến đây em hiểu thêm gì về nhân vật Tôi?
GV: Vây khi ở trong lớp học Tôi còn có cảm nhậngì
GV: Các em theo dõi phần cuối văn bản.
Trong khi sắp hàng đợi vào lớp Tôi đã có cảm giác gì?
 - Trong thời thơ ấu cha lần nào thấy xa .\mẹ nh lần này.
GV:Vì sao Tôi lại có cảm giác đó?
-Bớc vào lớp học là bớc vào một thế giới riêng của mình,phải tự mình làm tất cả không còn có mẹ nh ở nhà, - Vì tôi bắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mình khi đi học.Bớc vào lớp học là bớc vào
GV:Những cảm giác màTôi nhận đợc khi bớc vào lớp học là gì?
 - Một mùi hơg lạ xông lên,trông hình gì treo trên tờng tôi cũng thấy lạ và hay hay; nhìn bàn ghế chỗ ngồi lạm nhận là vật riêng của mình;nhìn ngời bạn cha hề quen biết nhng lòng vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào
GV:Hãy lí giải những cảm giác đó?
 - Đó là những cảm giác lạ vì lần đầu đợc vào lớp học.Tuy vậy Tôi đã bắt đầu ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi.
GV:Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật ‘Tôi”đối với lớp học?
- Tình cảm trong sáng tha thiết với việc học của mình
GV:Hai chi tiết cuối văn bản còn nói thêm điều gì?
 Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ.Bắt đầu trởng thành trong nhận thức và việc học của bản thân.
GV:Qua trên một lần nữa giúp em hiểu 
 Thêm gì về nhân vật “Tôi”?
GV:Nghệ thuật tạo nên sức truyền cảm của văn bản là gì?
GV:Từ việc tìm hiểu hãy nêu những nét chính về nội dung của văn bản?
GV:Gọi học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ(sgk)
GV:Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 
HS:Làm theo nhóm và phát biểu-giáo viên nhận xét cho điểm khuyến khích.
 IV. Củng cố:(1’)
GV:yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cơ bản của văn bản.
 V.Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập.(1’)
- Học nội dung phần ghi nhớ (sgk)
- Đọc trớc bài:Cấp độ khái quát nghĩa của từ. 
2.Cảm nhận của tôi lúc ở sân trờng.
- Giàu cảm xúc với trờng lớp,với ngời thân.Trởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học. 
 3.Cảm nhận của tôi khi ở trong lớp học.
.
- Yêu thiên nhiên,yêu tuổi thơ nhng yêu hơn hết là sự học hành để trởng thành.
 III.Tổng kết:
 1.Nghệ thuật:
- Văn bản có sự đan xen của nhiều phơng thức biểu đạt,hình ảnh so sánh đẹp giàu chất trữ tình.
 2.Nội dung:
 - Kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trờng đầu tiên.
 *Ghi nhớ(sgk)
 IV.Luyện tập:
 Ngày soạn: Ngày giảng:
 Tiết3.Tiếng việt:Cấp độ khái quát nghĩa
 Của từ. 
 A.Phần chuẩn bị:
 I.Mục tiêu bài dạy:
 1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu rõ :
 - Cấp độ khái quát nghĩa của từ và mối quan hệvề cấp độ khái quát nghĩa của từ.
 2.Kỹ năng:
 - Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức giữa cái chung và cái 
 riêng .
 3.T tởng tình cảm:
 - Giáo dục cho các em có ý thức sử dụng từ ngữ một cách đúng mực.
 II.Chuẩn bị:
 1.Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ. - 
 2.TRò: Học bài cũ,chuẩn bị bài theo yêu cầu.
 B.Phần thể hiện trên lớp:
 I. ổn định tổ chức(ktss) 1’
 II. Kiểm tra bài cũ:(Không)
III.Dạy bài mới:
 Vào bài(1’):Nghĩa của từ bao giờ  ... m 
 Nay chúng ta tập làm bài thơ theo thể loại đó
1. Nhận diện luật thơ
 H
Muốn làm một bài thơ 7 chữ ( có 4 câu hoặc 8 câu ) ta phải xác định những yếu tố nào ? 
 ( 28 ph ) 
- Số tiếng, số dòng của bài thơ
- Thanh B ,T cho từng tiếng của bài thơ
- Đối . niêm giỡ các dòng thơ 
- Xác định các vần trong bài
- Cách ngắt nhịp 
Gv
 Kết luận - > 
Luật thơ: 
 Nhất tam ngũ bất luận
 nhị tứ lục phân minh
 Cụ thể: Trong câu thơ 7 tiếng 
 Tiêng 1,3,5 -> SD thanh bằng trắc tùy ý
 Tiếng 2,4.6 -> phải phân minh -> ( phân biệt rõ ràng chính xác . 
 T - B - T
 B - T - B 
Gv
Khái niệm thơ bảy 7 cần phải hiểu rộng , bao gồm : + Thơ bảy chữ cổ phong
 + Thơ thất luật ( thất ngôn bát cú ) 
 + Thơ mới bảy chữ gồm nhiều khổ 
Ví dụ thơ mới bảy chữ: 
 Ngắt nhịp 4/3 , ắ ( phần nhiều là 4/3 ) 
 Thông thường có : 3 vần ( câu 1,2, 4 ) 
 2 vần ( câu 2 hoặc câu 4 ) 
HS
Đọc bài Chiều. 
* Vị trí ngắt nhịp 
 Vần, luật B – T 
 H
Gạch nhịp và chỉ ra các tiếng reo vần, quan hệ 
 B – T của hai cau thơ kề nhau trong bài thơ ? 
 Chiều
Chiều hôm thằng bé / cưỡi trâu về 
 B T B ( vần )
Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe
 T B T
Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót
 T B T
 Vòm trời trong vắt / ánh pha lê
 B T B ( vần )
GV
Cách ngắt nhịp 4/3 , quan hệ B – T 
Hai câu liền kề nhau, gieo vàn cuối câu 2 , 4
+ nhịp 3 / 4 hoặc 4/ 3 
Phần đa là nhịp 4 /3 
 H
Nhận diện được gì về vị trí ngắt nhịp, vần, luật
 B – T ?
 Vần : có b loại – Vần chính khớp nhau
+ Vần : T hoặc B 
 - vần thông gần nhau
 B nhiều hơn
 ( bài thơ Chiều ) 
Gv
Treo bảng phụ có ghi mô hình luật bằng trắc
+ gieo vần : câu 2 ,4 có khi ngay cuối câu 1
GV
Có hai mô hình luật B -T 
Giới thiệu cho HS rõ
 * Mô hình 1 . B B T T T B B 
 + Luật bằng trắc
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B T T T B B
 * Mô hình 2 . 
 T T B B T T B
 B B T T B B T
 B B T T B T T
 T T B B T B B
 + bố cục
Thể thất ngôn bát cú 
- 8 câu - mỗi câu 7 chữ
- có 4 phần ( đề, thực, luận, kết
Thơ tứ tuyệt 
 Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ 
 Có bốn phần ( khai, thừa
 Chuuyển, hợp ) 
HS
Đọc bài thơ “ Tối” của Đoàn Văn Cừ
 2. Sai luật
 H
Em hãy chỉ ra chỗ sai, lí do , sửa lại ? 
 ( 10 ph )
 + Sai : sau ngọn đèn mờ=> không có dấu phẩy
 -> đọc nhịp sai
 ánh sáng xanh lè => chép xanh xanh
 ( sai vần ) 
 GV
Mở rộng: 
+ thơ thất luật ( thất ngôn bát cú ) 
+ thơ thất ngôn ( thất ngôn tứ tuyệt ) 
Chú ý xét các câu liền kề nhau
Ví dụ; Bài Bánh trôi nước
 Tiêng 2 - câu 1 : thanh B 
 Bài Đi 
 Tiếng 2 - câu 1 : thanh T 
 Như vậy cả hai bài đều đúng luật 
Cả bài thơ bảy chữ có nhạc điệu, khi : 
 Câu 1,2 -> B - T => đối nhau
 Câu 2, 3 -> B - T => giống nhau- > Niêm
 Câu 3,4 -> B - T => đối nhau
Các tiếng 1, 3, 5, 7 => bất luật
 2, 4, 6 => đúng luật
 IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) 
 HS nhắc lại kiến thức cảu bài
 V/ HDHS học bài và chuẩn bị bài ở nhà ( 1 ph ) 
 - Nắm chắc luật thơ bảy 7 ( bó cục, vần ,nhịp, luật )
 - tập làm thơ bảy chữ theo lí thuyết đã học, chuẩn bị bài theo yêu cầu tiết 70 
 *********************************************** 
Soạn 25 /12 /2007 Giảng thứ 7 ngày 29 /12 /2007
 Tiết 70 : Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ 
 A..Phần chuẩn bị 
 I MTBH
 * Giúp HS biết cachs làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: 
 đặt câu thơ bảy chữ, biết cách ngắt nhịp , biết gieo vần, tạo không
 khí vui vẻ .
 * Rèn KN làm thơ bảy chữ cho HS. 
 * GD HS lòng say mê văn học, xúc cảm trước một cảnh thiên nhiên
 , xã hội xung quanh. 
 II.Chuẩn bị 
1.Thầy : CB bảg phụ ghi ví dụ, bảng phụ cho HS thảo luận nhóm
 2. Trò : CB bài theo yêu cầu của SGK, tập làm một số bài thơ 7 chữ..
 B.Phần thể hiện trên lớp 
 I.Ôn định lớp ( 1 ph ) 
 II. Kiểm tra bài cũ :) không kiểm tra
 III. Dạy bài mới
 Vào bài giờ học trước các em đã học cách làm thơ bảy chữ, trong giờ học 
 Hôm nay chúng ta áp dụng lí thuyết vào làm một bài thơ cụ thể
 II. Tập làm thơ
HS
Thực hành phần a,b theo nhóm
 ( 14 ph ) 
 ( đại diện nhóm trả lời ) 
GV
Nhận xét bổ xung cho từng nhóm
để làm đúng hai câu tiếp theo đúng luật , đúng chủ đề, ta cần lưu ý:
a. Làm tiếp câu thơ theo ý mình
 + Chuyện nói về chú Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có thỏ ngọc ( có thể làm
 ý nghiêm túc hoặc hóm hỉnh ) 
 + Luật đúng : B B T T B B T
 T T B B T T B
 + Nguyên văn hai câu thơ sau của Tú Xương
 Đáng cho cái tội quân lừa dối
 Tôi gớm gan cho cái chị Hằng
 + Nếu nhấn mạnh việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng , bị người chê cười có thể viết:
 Đáng cho cái tội quân lừa dối
 Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng
 + Giễu chú Cuội cô đôn , nơi mặt trăng chỉ có đá
và bụi :
 Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
 hít bụi suốt ngày đã sướng chăng
 + Hoặc lo cho chị Hằng :
 Cõi trần ai cũng chường mặt nó
 Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng
HS
Điền vào hai câu cuối
b. Làm tiếp bài thơ giang dở cho trọn vẹn
GV
 Đưa ra ví dụ
 ( 13 ph ) 
 1. Phấp phới trong lòng bao tiêng gọi
 Thoảng hương lúa chín gió đồng quê
 2. Cảnh ấy lòng ai không phấn trấn
 Năm sau hẹn bạn đón hè về 
HS
Đọc bài thơ tự sáng tác 
 c. HS đọc thơ tự sáng tác
Trình bày cảm xúc về bài thơ tự sáng tác.
 ( 13 ph )
 GV
Nhận xét bài làm của HS
 Đọc cho HS nghe một số bài thơ 7 chữ để HS tham khảo
 Bài 1. áo đỏ
 áo đỏ em đi giữa phố đông
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng
 Em đi lửa cháy trong bao mắt
 Anh đứng thành tro em biết không ?
 ( Vũ Quần Phương )
 Bài 2 . Trên hồ Ba Bể
 Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba bể
 Trên cả mây trời, trên núi xanh
 Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
 Mái chèo khua bóng núi rung rinh
 ( Hoàng Trung Thông ) 
 Bài 3 : Hai sắc hoa ti gôn
 ( trích ) 
 Tôi sợ chiều thu phớt nắng mờ
 Chiều thu, hoa đỏ rụng. Chiều thu
 Gió về lạnh lẽo chân mây vắng
 Người ấy sang sông đứng ngóng đò.
 IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) 
 HS nhăc lại luật thơ bằng trắc 
 V/ HDHS học bài, chuẩn bị bài mới ( 1 ph ) 
Nắm vững luật thơ bảy chữ 
CB bài: trả bài TLV ( tự đánh giá bài làm của mình)
 **************************************************
Soạn 28/12/2007 Giảng 31 /12 /2007
 Tiết 71 : Tiếng Việt : Trả bài kiểm tra 45 phút
 A..Phần chuẩn bị 
 I MTBH
 * Giúp HS biết biết được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình 
 * Rèn KN biết sửa lỗi sai khi cần thiết. 
 * GD HS có ý thức sửa chữa lỗi sai trong bài làm của mình.
 II.Chuẩn bị 
1.Thầy : chấm chữa bài tỉ mỉ chính xác.
 2. Trò : tự kiểm tra bài làm của mình
 B.Phần thể hiện trên lớp 
 I.Ôn định lớp ( 1 ph ) 
 II. Kiểm tra bài cũ :) không kiểm tra
 III. Dạy bài mới
 Vào bài : Bài kiểm tra TV có những ưu khuyết điểm nào ? cách làm bài ra 
 sao , giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
 I. đề bài ( 2 ph )
HS
Nhăc lại đề bài
 H
Tìm đáp án cho phần trắc nghiệm ?
 II. Đáp án + biểu điểm
Câu 1: nêu đúng định nghĩa
 ( 1 đ )
Câu 2. A. ( 1 đ )
Câu 3. D ( 1 đ )
Câu 4. TRường từ vựng về
 người ( 1 đ ) 
a. cổ, miệng
b. Trường từ vựng về hành động của người 
 ấn, dúi, xô, đẩy, túm, ngã,thét
 ( 1 đ ) 
c. Bổ sung
 + cho ( a ) : chân, tay, mắt..
 + cho ( b ) : chạy, thét, tát
 ( 1 đ )
 Câu 3 . đoạn văn yêu cầu có sử dụng tình thái từ, trợ từ
 thán từ..
đoạn văn: diễn đạt trôi chảy
 Câu văn giàu hình ảnh 
 Chủ đề rõ ràng
 SD đúng các từ như yêu
Cầu của nài tập
 III. Nhận xét bài làm của HS
 ( 10 ph )
GV
Nhận xét: - HS có sự chuẩn bị bài
 1. Ưu điểm 
 Làm tương đối tốt phần trắc nghiệm
 Phần tự luận nhiều em viết được đoạn văn tương 
 đối khá. ..
 2. Tồn tại 
GV
Nhận xét – câu 1 ( phần tự luận làm chưa đạt yêu
 cầu 
Một số em viết đoan văn còn lủng củng , sử dụng 
Các TTT, trợ từ chưa đạt yêu cầu , còn nhầm lẫn giữa các loại từ trên với nhau. 
 3. Kết quả bài làm
GV
Thống kê : lọai giỏi : 6 bài
 Loại khá : 25 bài ,TB : 14 bài, yếu : 2 bài
IV. lỗi và sửa lỗi
 ( 21 ph ) 
GV
Yêu cầu HS trao bài cho nhau phát hiện lỗi sai của bạn => thống kê và sửa 
lỗi chính tả
 2. Diễn đạt 
HS
Đọc đọan văn diễn đạt lủng củng 
 GV
Hướng dẫn hS sửa lại đoạn văn 
 3. Kiến thức 
HS
Sửa những kiến thức sai trong bài làm theo đáp 
 án GV đã đưa ra ở phần đáp án
 GV – Tuyên dương HS làm bài tốt 
 - rút kinh nghiệm chung cho HS trong quá trình làm bài
 IV/ HDHS chuẩn bị bài mới ( 1 ph ) 
 CB bài nhớ rừng ( Đọc bài trả lời các câu hỏi , học thuộc lòng bài thơ, sưu tầm 
 Tài liệu về tác gỉ , tác phẩm. 
 *************************************************
Soạn 05 /01 /2008 Giảng thứ 2 ngày 07 /01 /2008
 Tiết 72 : Trả bài kiểm tra tổng hợp
 A..Phần chuẩn bị 
 I MTBH
 * Giúp HS biết biết được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình 
 * Rèn KN biết sửa lỗi sai khi cần thiết. 
 * GD HS có ý thức sửa chữa lỗi sai trong bài làm của mình.
 II.Chuẩn bị 
1.Thầy : chấm chữa bài tỉ mỉ chính xác.
 2. Trò : tự kiểm tra bài làm của mình
 B.Phần thể hiện trên lớp 
 I.Ôn định lớp ( 1 ph ) 
 II. Kiểm tra bài cũ :) không kiểm tra
 III. Dạy bài mới
 Vào bài : Bài kiểm tra TV có những ưu khuyết điểm nào ? cách làm bài như thế nào chúng ta cùng xem xét bài KT học kì 
HS
Nhắc lại đề bài
I. Đề bài ( 2 ph ) 
 H
Tìm đáp án cho phần trắc nghiệm 
II. Đáp án ( 15 ph ) 
GV
đưa ra đáp án
 Câu 1: A ,B ( 1 đ ) Câu : A ( 1 đ iểm ) 
 Câu 2 : D ( 1 đ ) 
 Câu 4 ( điểm ) 
* MB : GT khái quát về nhà văn Nam Cao và tác phẩm “ Tắt đèn” 
 * Thân bài : 1. GT về nhà văn Nam Cao ( 2,5 đ ) 
 + cuộc đời của nàh văn
 + Sự nghiệp văn chương
 2. GT về tác phẩm Lão Hạc ( 2,5 đ ) 
 + Tóm tắt truyện
 + Gt ND
 + GT NT 
* Kết bài : phát biẻu cảm nghĩ vè tác giả tác phẩm
II. Nhận xét bài làm của HS 
 ( 10 ph )
 1. Ưu điểm
GV
Nhận xét : - Phần trắc nghiệm đa số thực hiện tốt 
 - Phần tự luận 
 + HS nẵm được thể loại, yêu cầu của đề bài
+ Biết cách làm một bài văn TM theo yêu cầu 
Làm sáng rõ cuộ đời và sự nghiệp văn chương của 
Nàh văn Nam cao 
 đa số các em Gt khá tỉ mỉ , cách GT thu hút người nghe 
 Một số em đã sưu tầm được thêm một số tài liệu về nhà văn Nam Cao
 Các em nắm được ND – NT của tác phẩm Lão Hạc
 Phát biểu cảm nghĩ khá sâu sắc 
 2. Tồn tại 
 Gv
Một số em chưa nắm vững về tác giả nên khi TM còn mơ hồ hời hợt 
 3. Kết quả bài làm 
GV
Thống kê Giỏi : 2 bài Khá : 25 bài 
 TB : 10 bài 
 III. Lỗi và sửa lỗi ( 16 ph )
Gv
Yêu cầu HS trao bài cho nhau . phát hiện ra lỗi sai
 1. Cách sử dụng từ ngữ
vè sử dụng từ ngữ 
 HS
Thống kê lỗi sai và sửa chữa 
Yêu cầu hS nhận xét bỏ sung kín thức cho bạn 
GV
Cùng hS sửa chữa lỗi sai của HS
 2. Cách diễn đạt 
GV chép đoạn văn len bảng để HS sửa . 
Đọc bài làm khá ( Lê Bích Hạnh ) 
Đọc bài làm yếu ( Nguyễn Tùng ) 
Rút kinh nghiệm chung 
 IV/ HDHS CB bài mới “ Nhớ rừng” Ddọc bài , trả lời câu hỏi trong SGK, ST tài liệu phục vụ cho bài học.
 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 HK I.doc