Giáo án môn Ngữ văn 7 cả năm

Giáo án môn Ngữ văn 7 cả năm

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

NGƯ VĂN 7

 I/Mục tiêu cần đạt:

 1/Về kiến thức:

-Nắm được nội dung ý nghĩacủa 24 Văn bản được học trong kì 2

-Nắm được các kiến thức tiếng việt gồm :từ loại ( đại từ ),từ xét về cấu tạo :Từ ghép –từ láy . Về nguồn gốc :từ mượn ,về nghĩa:từ đồng âm –từ trái nghĩa ,và kiến thức về một số biện phap tu từ ;hiểu và tạo được văn bản biểu cảm:

 2/ Về kĩ năng :

-Tiếp tục hình thành ,nâng cao kĩ năng cảm thụ văn bản

-Biết tạo lập văn bản biểu cảm .

 3/Về tư tưởng :

Giáo dục tình cảm gia đình ,yêu quê hương đất nước , lòng tôn kính vơi các anh hùng dân tộc .

II/Phương pháp : Chủ yếu : Tích hợp -Trực quan

 1/Văn:học sinh làm quen văn bản ,cá nhân tìm chi tiết ,trao đổi nhóm rút ý nghĩa .

 Sử dụng tranh ,ảnh ,sơ đồ dể mở rộng và khắc sâu kíên thức .

 2/Tiếng :Học sinh làm quen vối đơn vị kiến thức . trao đổi thảo luận để rút ra bài học .danh hơn một nửa thời gian để làm bài tập củng cố kiến thức .

 3/ Làm văn :Từng bước tìm hiểu yêu cầu cua văn bản :Bố cục ,tính liên kết .về cácbước xây dựng để tiến tới kĩ năng tạo lập văn bản hoàn chỉnh ,kiểm tra kĩ năng qua 3 bài viết .

 

doc 135 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
NGƯ ÕVĂN 7
 I/Mục tiêu cần đạt: 
 1/Về kiến thức: 
-Nắm được nội dung ý nghĩacủa 24 Văn bản được học trong kì 2
-Nắm được các kiến thức tiếng việt gồm :từ loại ( đại từ ),từ xét về cấu tạo :Từ ghép –từ láy . Về nguồn gốc :từ mượn ,về nghĩa:từ đồng âm –từ trái nghĩa ,và kiến thức về một số biện phap tu từ ;hiểu và tạo được văn bản biểu cảm:
 2/ Về kĩ năng :
-Tiếp tục hình thành ,nâng cao kĩ năng cảm thụ văn bản 
-Biết tạo lập văn bản biểu cảm .
 3/Về tư tưởng :
Giáo dục tình cảm gia đình ,yêu quê hương đất nước , lòng tôn kính vơi các anh hùng dân tộc .
II/Phương pháp : Chủ yếu : Tích hợp -Trực quan 
 1/Văn:học sinh làm quen văn bản ,cá nhân tìm chi tiết ,trao đổi nhóm rút ý nghĩa .
 Sử dụng tranh ,ảnh ,sơ đồdể mở rộng và khắc sâu kíên thức .
 2/Tiếng :Học sinh làm quen vối đơn vị kiến thức . trao đổi thảo luận để rút ra bài học .danh hơn một nửa thời gian để làm bài tập củng cố kiến thức .
 3/ Làm văn :Từng bước tìm hiểu yêu cầu cua văn bản :Bố cục ,tính liên kết .về cácbước xây dựng để tiến tới kĩ năng tạo lập văn bản hoàn chỉnh ,kiểm tra kĩ năng qua 3 bài viết .
III/ Đồ dùng :
 -Bộ tranh lớp 7
 -Bảng phụ viết dẫn chứng cho từng văn bản 
 -Bảng con cho học sinh .
 -Phim trong –Đèn chiếu .
IV/ Chỉ tiêu cuối năm :
Lớp
Số HS đầu năm
Số HS cuối năm
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
TB trở lên
Khá Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
71
72
73
74
Tuần:1 –Tiết :1 Soạn : Dạy:
 Bài 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 
 -Theo: Li lan –Báo yêu trẻ –Sô
I/ Mục tiêu cần đạt :
 -Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng và đẹp đẽ của cha mẹ với con cái .
 -Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người .
 -Giáo dục tình cảm yêu kính ,hiếu thảo với cha mẹ .
II/ Chuẩn bị :
` GV: Nghiên cứu bài giảng –Soạn giáo án .Sưu tầm tranh ảnh về mẹ con 
 Phim trong chi tiết đặc sắc ,đèn chiếu – phim minh hoạ sách giáo khoa 
HS : Chuẩn bị sgk –vở bút ; soạn –đọc kĩ bài ở nhà 
III/ Các bước lên lớp :
 1/ Tổ chức : Hát điểm danh 
 2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà :
 GV : Giáo viên kiểm tra sgk – vở dụng cụ – bài soạn của hs –Nhận xét 
 3/ Bài mới :Giới thiệu bài : nhắc lại kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6 
 B . PHƯƠNG PHÁP 
1.Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả – tác phẩm :
 GV: Giới thiệu kiểu văn bản nhật dụng .
 ? Nêu xuất xứ của văn bản ?
 HS: Trả lời cá nhân :Tác giả Lí lan – báo “Yêu trẻ “ Số 166
 GV:Tích hợp hai văn bản nhật dụng ở lớp 6. 
2/ Hoạt động 2 : Đoc hiểu văn bản 
 GV: Nêu yêu cầu cách đọc –Đọc mẫu .
 Gọi 2 hs đọc kết hợp chú thích 
 HS: đọc từ đầu đến Bước vào /7-Kết hợp chú thích :1,2,5,7 .
 Đọc tiếp đoạn con lại - Kết hợp chú thích ;8,9 .
 GV: Nhận xét cách đọc .
 ? Tìm bố cục của văn bản ? Được viết theo thể loại nào ?
 HS: Trả lời cá nhân :Có thể chia làm hai đoạn :Đầu đến..Ngày đầu năm học .
 Đoạn 2:Phần còn lại 
 Văn bản thuộc thể loại bút kí –Viết theo phương thức biểu cảm .
 GV: Tích hợp bài bút kí : Tre Việt Nam .
HĐ3:Hướng dẫn phân tích 
 GV: Giới thiệu trình tự phân tích .
 ?Đoạn 1 miêu tả tâm trạng của ai ? Vào lúc nào ? 
HS:Trả lời cá nhân :Tâm trạng mẹ khi con vào lớp 1
 GV: nhắc hs quan sát sách gk -?tìm chi tiết miêu tả tâm trạng mẹ khi con vào lớp một .
 HS: Tìm chi tiết -Trả lời cá nhân :”Hồi hộp không ngủ được .Giúp con chuẩn bị Nhớ kỉ niệm thời ấu thơ .”
GV:Vì sao người mẹ lo lắng bồn chồn như vậy ?
HS:Trả lời cá nhân : Vì ngày mai con vào lớp Một .
 Vì mẹ đã từng đi học nhớ lại kỉ niệm của mình .
GV: ?Ta hiểu như thế nào về tấm lòng của người mẹ ?
HS: Trao đổi nhóm - Đại diện nhóm nêu ý 
GV:Chốt ý giảng chậm – Tích hợp : Công cha như núi Lòng mẹ bao la như biển 
*G: ?mẹ còn nhớ đến ngày tựu trường ở nơi nào /
 H:trả lời cá nhân :nhớ đến ngày tựu trường ở Nhật ;Các quan chức đến dự ..
 G: ?Vì sao mẹ lại nghĩ đến ngày tựu trường ở Nhật ?
 H:Vì ở Nhât rất coi trọng nhà trường –coi trọng việc học ?
 G: Diễn giảng chuyển ý đoạn 2
*G: ?Tìm câu văn nêu lên vai trò của nhà trường ?
 H: Trao đổi tìm chi tiết – Đại diện nêu ý .
 G: Phim trong (bảng phụ ) câu văn .
 H: Trao đổi :Rút ra vai trò của nhà trường –Đại diện trả lời .
 G: Giảng chậm chốt ý –Hs ghi bài 
 H: thảo luận ;Bản thân em có suy nghĩ gì ?
 HĐ4: Củng cố bài học :
G: Người mẹ nói với ai ?Thuộc thể văn gì ?Thể văn đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng ?
H: Thảo luận : Mẹ tự nói với mình – Thể văn nhật kí dễ dàng bộc lộ tâm trạng .
G: ta hiểu rõ tình cảm của ai ?Tình cảm đó như thế nào ?
H: Nêu ý kiến cá nhân -Đọc ghi nhớ trang 9.
 HĐ5: Hướng dẫn luyện tập :
H: Đọc đoạn văn trang 9: Mẹ tôi 
H:Trình bày miệng tâm trạng bản thân .
 HĐ6:Dặn dò về nhà :
G: Ghi bảng phụ nội dung dặn dò 
 A .NỘI DUNG 
I/ Giới thiệu tác giả –tác phẩm :
 -Tác giả :Li Lan .
 -Báo yêu ttẻ – số 116
II/ Đọc – Hiểu :
III/ TIM` HIÊEU :
 1/ Tâm trạng trong đêm trước ngày khai gỉảng vào lớp Một của con :
 -mẹ hồi hộp bồn chồn không ngủ được 
 -Mẹ lươn quan tâm , lo lắng đến sự trưởng thành của con .
 2/ Vai trò của nhà trường :
 - Nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng đến sự phát triển của nhân loại .
IV/ Tổng kết :
 - Kiểu văn bản nhật dụng viết dưới dạng nhât kí .
 - Ta hiểu người mẹ luôn yêu thương , lo lắng ,quan tâm đên sự trưởng thành củađứa con .
V/ luyện tập :
 1/ Đọc thêm : Văn bản :trường học .
 2/ Nhớ lại tâm trạng của em khi vào lớp Một .
VI/ Dặn dò về nhà :
 1/ Viết đoạn văn ngắn nhớ lại tâm trạng của em khi vào lớp Một .
 2/ Đọc kĩ : Mẹ tôi – cả phần chú thích .Trả lời câu hỏi trang 
 3/ sưu tầm tranh ảnh về mẹ và con .
Tuần 1 - Tiết 2 Soạn : Dạy: 
 ( -Et-Môn Đô Đơ –A –Mi –Xi) 
 I/ Mục tiêu cần đạt :
 -Học sinh cảm nhận được hình tượng người mẹ là thiêng liêng ,là đáng kính nhất .Phạm
lỗi với mẹ là điều đáng trách nhất , không thể tha thứ được .Hiểu được cách giáo dục ngiêm khắc nhưng vẫn có tình có lý của người cha .
 -Nắm được nghệ thuật chọn ngôi kể đã góp phần thể hiện tâm trạng nhân vật .
 -Tích hợp :Từ ghép -Liên kết văn bản .
 II/ Chuẩn bị :
 GV: Nghiên cứu bài giảng -Soạn giáo án .
 Đèn chiếu -Phim trong đoạn văn “En –ri –cô này ......Tình yêu thương đó “
 HS:Học bài :Cổng trường mở ra –Chú ý tâm trạng nhân vật mẹ ? Thể hiện tình cảm gì 
 Đọc kĩ văn bản “Mẹ tôi “-trả lời câu hỏi trang 11 .
 Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và con .
 III/ Các bước lên lớp :
 1/ Tổ chức lớp : Hát điểm danh 
 2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà :
 GV: Bảng phụ trắc nghiệm : Sách bài tập trăc ngiệm ngữ văn bảy (6câu –ghi hai bảng )
 HS: 4 hs lên ghi đáp án vào phim trong 
 GV: Nhận xét đáp án của hs – nhận xét ,cho điểm –Kiểm tra vở soạn bài ở nhà 
 3/ Bài mới : giới thiệu bài từ tình yêu thương của mẹ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 HĐ1:Giới thiệu tác giả – tác phẩm 
 -G:Giới thiệu ngắn gon tác giả –tác phẩm .
 -H: ghi ý chính 
 HD2: Đọc – hiểu văn bản .
 G: Nêu yêu cầu đọc :giọng tha thiết –truyền cảm – đọc mẫu từ đầu đến.cứu sống con .
 H: Đọc tiếp đến hết văn bản -Chú thích : khổ hinh –vong ân –bội bạc 
 G: Văn bản được viết theo thể loại nào ? Vì sao bố phải viết thư ?
 H: Trả lời cá nhân : Thể loại viết thư –Có tác dụng đi sâu vào tâm hồn con .
HĐ3 : Hướng dãn phân tích 
 *G:Nổi bật trong văn bản là hình ảnh của ai ?Tìm chi tiết ?
 H: Tìm chi tiết cá nhân :”Thức suốt đêm để trông chừng con Quằn quại đi vì lo sợ ..
 Khóc nức nở Bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ 
 Đau đớn ..”
 G: Bảng phụ ghi chi tiết ? Nhận xét vế hình ảnh người mẹ ?
 H: Trao dổi thảo luận nhóm – Đại diện nêu ý .
G: Giảng chậm chốt ý – Học sinh tự ghi bài .
H: Hãy nghĩ kĩ Tình yêu thương đó ?
G: Trong đoạn văn bố đã vẽ lên bi cảnh gì ?
H: Trả lời cá nhân: Bi cảnh đau buồn khi mất mẹ .
G: Ta hiểu như thế nào vế vai trò của người mẹ đối với con cái ?
H: 2 -3 hs trả lời cá nhân 
G: Giảng chậm chốt ý –H: tự ghi bài .
G: Minh hoạ tranh về hình ảnh người mẹ –Tìm câu thơ về công lao cha mẹ ?
H: Tìm câu thơ “Công cha như Mới là đạo con “.
G: Tìm câu văn tiêu biểu nêu lên tinh yêu của con cái với cha mẹ ?
H: Tìm câu văn .
G: Bảng phụ câu văn “con hãy nhớ ràng tinh yêu thương kính trọng cha mẹ .”
G: Diễn giảng chuyển ý phân tích hình ảnh người cha .
 ?Em có suy nghĩ gì về thái độ và cách dạy con của người cha ?
H: Thảo luận nhóm – Đại diện nêu ý 
G: giảng chậm chốt ý các nhóm – H:tự ghi bài .
G: Liên hệ thực thái đô cảu cha khi em phạm lỗi ?
H: Tự liên hệ bản thân 
G: Diễn giảng nâng cao : Người bố rât tinh tế trong phương pháp dạy con . 
*Giáo viên diễn giảng chuyển ýphân tích nghệ thuật 
?Vì sao bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư ? Viết thư có tác dụng gì ?
H:Trả lời cá nhân :Thể hiện sâu săc ý ngh4 của bố –Tác động đến En-ri-cô hơn .
 HĐ4: hướng dẫn hs tự tổng kết bài học 
G: Bảng phụ :Chọn ý đng1 nhất về nội dung ý nghĩa cho văn bản MẸ TÔI
 a.văn bản nhằm đề thái độ và phương pháp dạy con cua người cha .
 b.văn bản nhằm ca ngợi hình ảnh người mẹ hết lòng yêu thương và lo lắng cho con .
 c.nhắc nhở ta về tình cảm yêu kính cha mẹ là thiêng liêng nhất .
d.tất cả các ý trên 
h: Chọn ý –Tụ ghép các ý thành đoạn văn tổng kết 
H: Đọc ghi nhớ trang 12 –Trình bày thuyết minh tranh sưu tầm của mình .
 HĐ5:Hướng dẫn luyện tập 
H: 2hs đọc đoạn văn “Dù con có lớn khôn .Tình yêu thương đó “
G: Liên hệ nêu thái độ của em đố với cha mẹ ?H: Liên hệ bản thân –nê vài lần  ... y:
 Bài 17 : LUYỆN NÓI :GIẢI THÍCH 
I/Mục tiêu bài học :
 -Học sinh nắm vững hơn và vận dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn lập luận 
giải thích .
 -Củng cố những kiến thức xã hội liên quan đến bài tập .
 -Luyện kĩ năng xây dựng dàn ý-kĩ năng diễn dạt theo dàn ý .
II/ Chuẩn bị:
 G: Giáo án –chuẩn bị mi-crô ,máy cát-xét 
 H: Xây dựng dàn ý –luyện nói theo đề bài gv dã cho 
III/ Các bước lên lớp :
 1. Tổ chức lớp : Hát – Điểm danh 
 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà :
 G: Kiểm tra vở bài tập ghi dàn ý-Nhận xét –cho điểm
 3.Bài mới:Giới thiệu bài từ kĩ năng 
Hoạt động của hs và cách tổ chức lớp của gv 
Nội dung ghi bảng 
Hđ1:Định hướng đề bài và hướng dẫn cách luyện nói
G: gọi 3 nhóm trưởng lên ghi đề bài nhóm mình
H: ghi đề vào tập(trừ 10-12 dòng sau mỗi đề )
Hđ2:Hướng dẫn luyện nói 
G: Hướng dẫn hs tư thế cách nói:có lời mở đầu-lời kết thúc –lớp vỗ tay sau mỗi bài nói 
 -lần lượt gọi 2hs lên nói cho mỗi đe à 
H: Lên nói đề bài nhóm mình
 -đại diện nhóm khác nhận xét –cho điểm
G: Chốt ý cho điểm quyết định
 -Chú ý nhận xét các lí lẽ chính
H: Ghi các lí lẽ chính trong từng phần các đề bài
Hđ3:Hướng dẫn về nhà 
G: Ghi bảng lời dặn-
 -Hướng dẫn hs viết bài luyện tập
I/luyện nói:
Đề 1:Giái thích lời dạy của Bác Hồ: “Mùa xuân là tết trồng cây
Đề2:Giái thích câu tục ngữ: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Đề3:Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
II/Dặn dò về nhà:
1.viết hoàn chỉnh đề nhóm mình thành bài văn.
2.Đọc kĩ bài :Văn bản hành chính
soạn nháp bài tập/100
Tuần 29 –Tiết 113 Soạn: dạy:
 Bài 28 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 
 (Hà Aùnh Minh –Báo :Người Hà Nội)
I/Mục tiêu bài họcï :
 -Học sinh thấy được một nét đẹp của sinh hoạt văn hoá dân gian ở cố đô Huế –một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.
 -Tạọ điều kiện để học sinh làm quen với các sinh hoạt văn háo dân gian ở địa phương .II/ Chuẩn bị:
 G: Giáo án –pho to tranh sgk –sưu tầm tranh ảnh về cố đô Huế-đèn chiếu
 H: Học bài cũ-soạn bài mới –tìm tranh ảnh về cố đô Huế-tranh ảnh lễ hội dân gian 
III/ Các bước lên lớp:
 1/ Tổ chức lớp : Hát – Điểm danh 
 2/Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà :
G: Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm (hai bảng -6 câu )
H: 6 học sinh lên bảng ghi đáp án vào phim trong 
Lớp :Làm bài vào phim cá nhân-mỗi bên làm 3 câu 
G: Nhận xét –cho điểm-kiểm tra vở soạn bài ở nhà
 3/ Bài mới: G: Cho học sinh xem tranh thủ đô Hà Nội ,Huế,vịnh Hạ Long
 H: Nêu tên thành phố và sự hiểu biết của mình về các thnàh phố
 G: Giới thiệu cố đô Huếâ và các làn điệu dân ca
Hoạt động của học sinh và cách tổ chức lớp của gv
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hương dẫn tìm hiểu tác giả và đọc hiểu
H: đọc chú thích /102
G: Bài thuộc kiểu văn bản nào?nêu tên văn bản khác ?
H:Cá nhân:văn bản nhật dụng:Cầu Long Biên..
G: Tích hợp văn bản nhật dụng
*G: Nêu yêu cầu đọc:giọng tha thiết,tình cảm
 -Đọc mẫu:Từ đầu .Gõ nhịp/100
H: Đọc tiếp toàn văn bản 
G: Kết hợp chú giải13-14-15-17
 -Nêu bố cục văn bản? 
H: Cá nhân nêu –bổ sung 
G: Bảng phụ bố cục –diễn giảng chuyển hđ2
HĐ2:Tổ chức phân tích tác phẩm
*G: Nêu ghi bảng mục 1
H: Đọc từ đầu.gõ nhịp-lớp quan sát –tìm ý
G: Kể tên các làn điệu?Tên các loại nhạc cụ?tên các bản đàn?
H: Trả lời cá nhân 
G: Tổng hợp –chốt bảng phụ
-Làn điệu:Hò dánh cá ,cấy trồng,đưa linh.
-Nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt,tì bà,nhị..
-Bản đàn:Lưu tiền,kim thuỷ,xuân phong
ïG: ?Em có nhận xét gì về đặc điểm ca Huế .?
H: cá nhân-học sing=h khá giỏi chốt ý –lớp ghi bài
G: Gọi học sinh đọc bài ghi –nhân xét cách ghi
*G: Gọi hs đọc:Ca công /100..hồn người /101
 ? Tìm chi tiết tả ca công?cảm xúc ? 
H: Đọc –cá nhân tìm chi tiết-ghi phim cá nhân
 Cá nhân trình bày phim trong ghi chi tiết
G: Nhận xét phim hs
 ?Nhận xét nghệ thuật biểu diễn và ca công ?
H: 2-3 hs trả lời-lớp ghi bài
G: Tranh thuyền rồng trên sông Hương
 Tưởng tượng mình là du khách,nêu cảm xúc ?
H: 3-4 học sinh nêu
H: Đọc câu miêu tả tâm trạng:Chờ đợi rộn lòngxao động tận đáy hồn người
G: Chốt ý về tâm trạng cảm xúc 
G: Mở rộng nhã nhạc cung đình Huế 
*G: Nêu ghi bảng mục 3
H:Đọc:Ca Huế hình thành từ/101hết
 -Cá nhân nêu nguồn gốc ca Huế
 -lớp tự ghi bài
G:Mở rộng nhạc dân gian-nhạc cung đình
Hđ3:Tổ chức tổng kết-luyện tập
G: Bảng phụ:Văn bản giới thiệu về nét đẹp nào của xứ Huế?A.Di tích lịch sử B.Cảnh đẹp
 C.Đời sống văn hoá. D.Đời sống tinh thần
H: Chọn đáp án(C)
G: Nhận xét phương thức biểu đạt?
H: Cá nhân trả lời –bổ sung 
 -Đọc ghi nhớ/104
G: Mở băng cát –xét hoặc hát một bài về xứ Huế
H: Trình bày tranh sưu tầm về xứ Huế
HĐ5:dặn dò về nhà
G: ghi bảng phụ lời dặn dò
 -Phân vai cho từng học sinh của từng nhóm
 -Quy định thời gian tập
I/Tác giả-tác phẩm:
II/Đọc hiểu:
III/Phân tích :
1/Đặc điểm ca Huế:
-Ca Huế có các làn điệu phong phú,nhiều loại nhạc cụ tinh xảo,nhiều bản nạhc gợi tình.
2/Nghệ thuật biểu diễn:
-Ca công ,ca nhi trẻ trung ,đậm đà bản sắc dân tộc .
-Gợi tâm trạng xao xuyến ,man mác.
3/Nguồn gốc ca Huế:
-Là sự kết hợp giữa nhạc dân gian và nhạc cung đình.
IV/ Tổng kết:
-Giới thiệu nết đẹp văn hoá của cố đô Huế.
-Sử dụng kết hợp phương thức thuyết minh ,miêu tả,biểu cảm.
V/Dặn dò về nhà:
1/Học thuộc câu văn tiêu biểu
2/Soạn :Quan Aâm Thị Kính-Diễn hoạt cảnh theo nhóm(5 vai )-
Tuần 29 –Tiết 114 Soạn: Dạy:
 Bài 28 : LIỆT KÊ 
I/Mục tiêu bài học:
 -Học sinh hiểu được thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê.
 -Phân biệt được các kiểu liệt kê.
 -Biết vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết .
II/ Chuẩn bị:G: Giáo án-Bảng phụ ghi dẫn chứng
 -Bảng phụ kiểm tra bài cũ,ghi lời dặn dò
 H: Học bài cũ-Đọc kĩ bài mới-soạn nháp phim trong bài tập/106 
III/ Các bước lên lớp:
 1/ Tổ chức lớp : Hát - Diểm danh 
 2/Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà:
G: Bảng phụ:Trước mũi thuyển là một không gian rộng,thoáng để vua hóng mát.
H: Tìm cụm chủ vị để mở rộng :Vua/hóng mát –Làm bổ ngữ
G: Thành phần nào được nhắc lại 2 lần?
H: cá nhân:Thành phần vị ngữ:rộng , thoáng
G: Giới thiệu tích hợp bài mới :Liệt kê
 3/ Bài mới:
Hoạt động của hs và cách tổ chức lớp của gv
Nội dung ghi bảng
Hđ1:Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm
G:Bảng phụ ví dụ/104
H: Đọc –tìm từ,cụm từ cùng chức vụ
 -Bên cạnh ngài,mé tay trái trạng ngữ
 -trầu vàng,cau đậu rễ tía..bổ ngũ
 -ống thuốc bạc,đồng hồ vàng ..chủ ngũ
G: Nêu hàng loạt vật có tác dụng gì trong việc miêu tả?
H: cá nhân:Miêu tả rõ nét,đầy đủ hơn
H: Tự rút khái niệm liệt kê-ghi bài
Hđ2:Tổ chức tìm hiểu các kiểu liệt kê
G: Bảng phụ 2 ví dụ /105
H: Đọc –tìm từ ngữ liệt kê
G:Gạch chân từ ngữ học sinh tìm được
 ?Nhận xét về cấu tạo của các từ ngữ liệt kê?
H: Cá nhân tìm-bổ sung 
G: Ghi kiểu liệt kê vào bảng phụ
H: (Khá-giỏi)chốt kiểu liệt theo cấu tạo
Lớp ghi bài-G: ghi bảng
H: Đọc ví dụ 2/105
G: Bảng phụ ghi từ ngữ liệt kê
H:Thử đảo vị trí các từ ngữ liệt kê
G: Vì sao câu a đảo được?câu b không đảo được?
H: Vì ý nghĩa các từ ngữ liệt kê
 -Rút 2 kiểu liệt theo ý nghĩa-lớp ghi bài
HĐ3:Củng cố bài học và tổ chức luyện tập
G: Nêu khái niệm và các kiểu liệt kê? 
H: Cá nhân trả lời miệng-bổ sung 
*G: Nêu –ghi bảng yêu cầu bài tập 1
H: Mở sgk / 24 –ghi tập yêu cầu
 -Đọc 2 đoạn đầu –vừa đọc vừa tìm phép liệt kê 
 -Cá nhân khác bổ sung –lớp tự ghi bài
G: Kiểm tra cách ghi bài của 1-2 học sinh 
*H: Đọc –nêu yêu cầu bài tập 2 
G:Giải thích yêu cầu và cách thực hiện và thời gian
H: Đại diện nhóm lên ghi bài vào phần bảng đen nhóm
 (2 nhóm làm 1 câu )
G: Nhận xét nội dung bài –cách ghi –cho điểm
*G: Giải thích –ghi bảng yêu cầu bài tập 3
H: Đặt câu –ghi bài
HĐ4 :Dặn dò về nhà:
G: Ghi bảng lời dặn dò
 -Gợi ý cho học sinh viết đoạn văn –gạch chân phép liệt kê 
 -Nhận xét lớp học
I/Bài học:
1.Thế nào là phép liệt kê ?
-Sự sắp xếp liên tiếp các từ,các cụm từ cùng giữ chức vụ để diễn đạtý sâu sắc hơn.
2.Các kiểu liệt kê:
-Theo cấu tạo:Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp
-Theo ý nghĩa:Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
III/Luyện tập:
1/106:Tìm phép liệt kê
1/106:Tìm liệt kê?Thuộc kiểu nào?
a/Những cu li xe.những quả dưa hấu,những xâu lạp xưởng,cài rốn của một chú khách,một viên quan-liệt kê không theo từng cặp
b/Điện giật ,dùi đâm,dao cắt,
lửa nung -liệt kê không tăng tiến.
3/106:Đặt câu:
IV/Dặn dò về nhà:
1.Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về văn bản :ca Huếâ(có sử dụng liệt kê)
2.Đọc kĩ-nắm rõ nội dung bài /121
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
Tuần : Tiết: Soạn: Dạy:
 Bài 28: TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 
I/Mục tiêu bài học:
 -Học sinh có được hiểu biết chung về văn bản hành chính :Mục đích,nội dung ,yêu cầu,và các loại văn bản hành chính thưòng gặp trong cuộc sống
 II/ Chuẩn bị:
 G:-Giáo án-phim trong 2-3 văn bản hành chính-mẫu một số văn bản hành chính:Giấy khai sinh- bằng tốt nghiệp-chứng minh thư 
 H:Đọc kĩ sgk-hiểu các loại văn bản hành chính-viết bài tập phim trong
(nhóm 1,2:Đơn xin phép nghỉ học-nhóm 3,4:Mẫu đơn xin việc làm) 
III/ Các bước lên lớp:
 1/ Tổ chức lớp : Hát – Điểm danh 
 2/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà:
G: Thu vởbài tập:
 3/Bài mới:
Hoạt động của hs và cách tổ chức lớp của gv
Nội dung bài học
Hđ1:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
HĐ2:Tổ chức củng cố –luyện tập 
HĐ3:Dặn dò về nhà
I/Bài học:
IILuyện tập:
III/ Dặn dò về nhà:
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Van 7 ca nam.doc