Tiết 64
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng . Biết giải một số phương trình dạng và dạng
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải nhanh và chính xác.
3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
Ngày giảng: Lớp 8B:21/4/08 Tiết 64 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng . Biết giải một số phương trình dạng và dạng 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải nhanh và chính xác. 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án. 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút) 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra ) 3.Bài mới: (34 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.( phút) G/v:(yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của a, sau đó giới thiệu ví dụ 1 và hướng dẫn học sinh giải) - Khi x ³ 3 thì ị A = ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v: Khi x > 0 thì ị B = ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(ghi bảng kết quả) G/v:(yêu cầu học sinh làm ?1 cá nhân trong 2 phút, sau đó gọi một học sinh lên bảng thực hiện ý a một học sinh ý b) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(theo dõi học sinh trình bày và nhận xét) *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.( phút) 1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: *Ví dụ 1: (SGK) Giải: a)Khi x ³ 3, ta có x – 3 ³ 0 nên . Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) Khi x > 0 Ta có – 2x < 0 nên Vậy a) khi x Ê 0 b) D = 5 – 74x + khi x < 6 2/Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: *Ví dụ 2: Giải phương trình G/v:(đặt vấn đề). Chúng ta sẽ dùng kỹ thuật bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. G/v:(giới thiệu và trình bày ví dụ 2 trình tự như SGK) - Điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - Quy về giải hai phương trình. - Giải mỗi phương trình và kiểm tra nghiệm theo điều kiện - Tổng hợp nghiệm hai phương trình và trả lời. H/s:(nghe – hiểu các bước giải) G/v:(giới thiệu ví dụ 3, yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu học tập) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(thu phiếu của một số học sinh kiểm tra và sửa sai nếu có) H/s:(nhắc lại các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối) G/v:(yêu cầu học sinh thực hiện ?2 theo nhóm(4 nhóm) trong 7 phút) H/s:(các nhóm hoạt động dưới sự điều hành của nhóm trưởng, ghi lời giải trên bảng nhóm) G/v:(quan sát các nhóm hoạt động, sau đó yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm để nhận xét) H/s:(các nhóm treo bảng nhóm, cử đại diện nhóm nhận xét chéo nhau) G/v:(nhận xét kết quả các nhóm, cho điểm các nhóm để khuyến khích tinh thần của các nhóm) Giải: Ta có a) 3x = x + 4 với điều kiện x ³ 0 Ta có: 3x = x + 4 Giá trị x = 2 thỏa mãn điều kiện x 0 nên 2 là nghiệm của phương trình trên. b) – 3x = x + 4 với điều kiện x < 0. Ta có - 3x = x + 4 Giá trị x =-1 thỏa mãn điều kiện x <0 nên -1 là nghiệm của phương trình trên. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 1 ; 2} *Ví dụ 3: Giải PT a) x – 3 = 9 – 2x Û 2x + x = 9 + 3 Û 3x = 12 Û x = 4 thỏa mãn ĐK của ẩn. b) x – 3 = 2x – 9 Û 2x – x = 9 – 3 Û x = 6 không thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy x = 4 là nghiệm của pt trên. Thỏa mãn điều kiện của ẩn. Không thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 b) Vậy nghiệm của pt là: {- 3 ; 7} 4.Củng cố: (8 phút) - Nhắc lại về giá trị tuyệt đối, cách giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Làm bài tập 35(Tr51 – SGK) 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài theo SGK + vở ghi, làm các bài tập 36; 37, ôn tập các kiến thức chương 4.
Tài liệu đính kèm: