Giáo án môn học Đại số 8 tiết 59: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 8 tiết 59: Luyện tập

Tiết 59

 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

 2.Kỹ năng: Giải nhanh và chính xác các bất đẳng thức.

 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ.

 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 8 tiết 59: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8B:31/3/08 
Tiết 59
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
 2.Kỹ năng: Giải nhanh và chính xác các bất đẳng thức.
 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ.
 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm. 
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút)
 8B: 
 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm.
 3.Bài mới: (33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Chữa bài tập 9.(5 phút)
G/v:(treo bảng phụ bài tập 9 lên bảng, yêu cầu học sinh cho biết khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(nhắc lại kết quả trong hình học)
*Hoạt động 2: Chữa bài tập 10.(6 phút)
G/v:(gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập 10)
H/s:(một học sinh lên bảng, các học sinh còn lại theo dõi, nhận xét)
*Hoạt động 3: Chữa bài tập 11.(7 phút)
G/v:(gọi hai học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác theo dõi và nhận xét)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) 
*Cách giải khác:
Từ a < b có (cộng 2 vế với 
*Bài tập 9(Tr40 – SGK):
 Sai
 Đúng
 Đúng
 Sai
*Bài tập 10(Tr40 – SGK):
a) Từ (- 2).3 = - 6 nên (- 2).3 < - 4,5
b) Có (- 2).30 < - 45 Vì nhân cả hai vế của BĐT ở câu a) với 10.
Ta có: (- 2).3 + 4,5 < 0 Vì cộng cả hai vế của BĐT ở câu a) với 4,5
*Bài tập 11(Tr40 – SGK):
a) Từ a < b ị 3a < 3b (nhân cả hai vế với 3) ị 3a + 1 < 3b + 1 (do cộng 1 vào cả hai vế của BĐT)
) sau đó nhân 2 vế với 3 ta có: 
*Hoạt động 4: Chữa bài tập 12.(8 phút)
G/v:(gợi ý học sinh áp dụng bài 11 để hoạt động nhóm bài 12)
H/s:(các nhóm hoạt động làm trên bảng nhóm)
G/v:(theo dõi các nhóm hoạt động, sau đó yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm nhân xét chéo nhau)
H/s:(đại diện các nhóm nhận xét)
*Hoạt động 5: Tìm hiểu bài 13.(7 phút)
G/v: So sánh a và b ta làm thế nào ?
H/s: Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân để so sánh.
G/v:(gợi ý có thể dùng hai cách)
Cách 1: Thực hiện cộng, nhân với số thích hợp.
Cách 2: Trong các khả năng so sánh hai số a và b ta loại 1 số khả năng để kết luận khả năng còn lại.
b) Từ a - 2b – 5 (cộng cả hai vế với – 5)
*Bài tập 12(Tr40 – SGK):
a) 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14
Ta có: - 2 < - 1 ị 4.(- 2) < 4.(- 1)
(nhân cả hai vế với 4)
ị 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14
(cộng cả hai vế với 14)
b) (- 3).2 + 5 < (-3).(- 5) + 5
Ta có: 2 > - 5 ị (- 3).2 < (-3).(- 5) (nhân cả hai vế với – 3)
ị (- 3).2 + 5 < (-3).(- 5) + 5 (cộng cả hai vế với 5)
*Bài tập 13(Tr40 – SGK):
a) a + 5 < b + 5 ị a < b
b) – 3a > - 3b ị a < b
c) 5a – 6 ³ 5b – 6 ị a ³ b
d) – 2a + 3 Ê - 2b + 3 ị a ³ b
 4.Củng cố: (5 phút)
- Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứy tự và phép nhân.
- Đọc: “Có thể em chưa biết trang 40 SGK”
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài học sau: “Bất phương trình một ẩn”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59.doc