Tiết 42
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
VÀ CÁCH GIẢI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
2.Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất.
3.Thái độ: Có ý thức tự học, cẩn thận, chính xác, hứng thú và tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK, bảng phụ.
2.HS: Bảng nhóm, SGK
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 42 phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 2.Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất. 3.Thái độ: Có ý thức tự học, cẩn thận, chính xác, hứng thú và tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, bảng phụ. 2.HS: Bảng nhóm, SGK III.Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thế nào là hai phương trình tương đương ? - Có phải 3 là nghiệm của phương trình: 5(2x – 1) = 8x + 1 2.Bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.(5 phút) G/v:(đưa ra ví dụ, từ đó cho H/s nêu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn) *Hoạt động 2: Tìm hiểu các quy tắc biến đổi phương trình.(12 phút) G/v: Cho H/s nhắc lại tính chất của đẳng thức số, quy tắc chuyển vế đã học ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(chốt lại vấn đề) Đối với phương trình ta cũng làm tương tự. G/v:(cho hs hoạt động cỏ nhõn làm ?1, sau đó gọi một H/s lên bảng trình bày, các H/s khác theo dõi, nhận xét) G/v:Trong đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số ? đối với phương trình ta cũng làm như tương tự. (chú ý: cũng có nghĩa là chia cả 2 vế cho 2, đưa ra cỏch phỏt biểu khỏc) H/s: Làm ?2 *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải các phương trình bậc nhất.(13 phút) G/v: Ta sử dụng 2 quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn. Cho H/s làm vớ dụ 1 H/s:(theo dõi G/v biến đổi phương trình và kết luận trên bảng) G/v:(trình bày lời giải mẫu ví dụ 2) G/v: Nờu tổng quỏt H/s: 1 em lờn bảng làm ?3, H/s lớp nhận xột 1/Định nghĩa phương trình bậc nhất: VD: 2x – 1 = 0 và 3 – 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn *Khỏi niệm: ( SGK ) 2/Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: ( SGK) b)Quy tắc nhân với một số: ( SGK ) Ví dụ1: Phương trình 2x = 6 Nhân cả 2 vế với ta được x = 3. 3/Cách giải các phương trình bậc nhất một ẩn: *Ví dụ 1: Giải pt 3x – 9 = 0 Giải: Vậy: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3 *Ví dụ 2: Giải pt Giải: Vậy: Phương trình có tập nghiệm *Tổng quát: ax + b = 0(a ạ0) Û ax = - b Û ?3 Giải phương trỡnh 3.Củng cố: (8 phút) G/v:(hệ thống nội dung của bài). Phương trình bậc nhất, hai quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. *Bài tập 8(Tr10 – SGK): Giải các phương trình . Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5} .Vậy tập nghiệm của phương trình S = {- 4} . Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4} . Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1} 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trang 9 và 10 SGK.
Tài liệu đính kèm: