Tiết 33
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Qua các ví dụ bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ nhờ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. HS biết cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
2.Kỹ năng: HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.
3.Thái độ: Rèn tư duy tổng hợp các kiến thức. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK, bảng phụ.
2.HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 33 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Qua các ví dụ bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ nhờ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. HS biết cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. 2.Kỹ năng: HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. 3.Thái độ: Rèn tư duy tổng hợp các kiến thức. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, bảng phụ. 2.HS: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III.Tiến trì dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5'): 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức hữu tỉ.(10') G/v:(đưa ra các biểu thức trong SGK, yêu cầu học sinh quan sát) - Trong các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức ? biểu thức nào biểu diễn một dãy các phép toán “+” “-” “´” “á”? G/v:(nêu khái niệm biểu thức hữu tỉ và chú ý cách biểu thị phép chia tổng) *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.(20') G/v:(đặt vấn đề và đưa ra ví dụ, hướng dẫn HS biến đổi biểu thức thành một phân thức) H/s:( Áp dụng hoạt động cá nhân trên phiếu học tập ?1 – SGK) 1/Biểu thức hữu tỉ: . *Chú ý: 2/Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức: *Ví dụ: G/v:(thu phiếu học tập của học sinh, kiểm tra, sửa sai sau đó chốt lại vấn đề) - Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức mà ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. 3.Củng cố: (8') G/v:(chốt lại vấn đề). Khi làm những bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. *Bài tập 47(Tr57 – SGK): a) Ta có: 2x + 4 = 2(x + 2) ạ 0 ị x ạ - 2. Vậy phân thức xác định khi x ạ - 2 b) Ta có: x2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ạ 0 ị x ạ ± 1. Vậy phân thức xác định khi x ạ ± 1 * Bài 46b) 4.Hướng dẫn học ở nhà: ( 1') - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trang 58 để giờ sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: