TIẾT 18
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Củng cố khái niệm chia hết và chia có dư, các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B
*.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết A=BQ + R, kỹ năng chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.
*.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ
2.Học sinh:SGK Toán 8, bảng phụ nhóm
tiết 18 bài tập Giảng 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: Củng cố khái niệm chia hết và chia có dư, các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B *.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết A=BQ + R, kỹ năng chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử. *.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ 2.Học sinh:SGK Toán 8, bảng phụ nhóm III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) H/s1: Thực hiện phép chia đa thức x3 – x2 – 7x + 3 cho đa thức x – 3 H/s2: áp dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia: ( x2 + 2xy + y2):( x + y) 2.Bài mới: (31 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: bài tập 69–SGK.(8 phút) G/v:(Cho HS làm bài 69) H/s:(1 HS lên bảng trình bày lời giải, các hs còn lại làm bài tại chỗ vào vở của mình) G/v:( cho hs cả lớp nhận xét cách trình bày và chốt lại vấn đề): - Ta có: A = B . Q + R Nếu R = 0, ta có phép chia hết. Nếu R ạ 0, ta có phép chia có dư. *Hoạt động 2: Tổ chức cho hs làm bài tập 70 – SGK.(8 phút) G/v:(cho một hs lên bảng thực hiện phép tính bài 70a) các hs còn lại làm bài tại chỗ) * Bài tập 69(Tr31 – SGK): 3x4 + x3 + 6x – 5 x2 + 1 – 3x4 + 3x2 3x2 + x – 3 x3 – 3x2 + 6x – 5 – x3 + x – 3x2 + 5x – 5 – – 3x2 – 3 5x – 2 Vậy ta có: 3x4 + x3 + 6x – 5 = (x2 + 1)(3x2 + x – 3) + 5x – 2 * Bài tập 70(Tr31 – SGK): a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x2 (5x3 – x2 + 2) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2 H/s: (làm theo yêu cầu của gv): G/v:(chốt lại cách làm): *Hoạt động 3: Tổ chức hs làm bài tập 71 – SGK.(7 phút) G/v:(ghi bảng bài tập 71 và cho hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi) H/s:(đứng tại chỗ trả lời câu hỏi) G/v:(ghi bảng) G/v:(yêu cầu hs phân tích đa thức A) *Hoạt động 4: Tổ chức cho hs làm bài tập 74 – SGK.(8 phút) G/v:(ghi bảng bài tập 74 – SGK, gợi ý hỏi): -Em nào có thể cho biết ta sẽ tìm số a bằng cách nào ? H/s:(suy nghĩ – trả lời) G/v:(chốt lại vấn đề và cho hs thực hiện) H/s:(thực hiện và cho đáp số) b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2 ): 6x2y =xy-y-1 * Bài tập 71(Tr31 – SGK): a) Đa thức B thực chất là một đơn thức. Các hạng tử của A đều chia hết cho B, do đó A chia hết cho B. Mặt khác: A = 15x4 – 8x3 + x2 = x2 (30x2 – 16x + 2) Ta có: A : B = 30x2 – 16x + 2 b) A = x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 = (1 – x)2 B = (1 – x) (1 – x)2 chia hết cho (1 – x) Vậy A = x2 – 2x + 1 chia hết cho B = (1 – x) * Bài tập 74(Tr32 – SGK): 2x3 – 3x2 + x + a x + 2 – 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15 - 7x2 + x + a – 7x2 –14x 15x + a – 15x + 30 a - 30 Để (2x3 – 3x2 + x + a) (x + 2) Thì a – 30 = 0 ị a = 30 3.Củng cố: (5 phút) Gv: Chốt lại vấn đề, và cho HS làm thêm bài tập *Bài tập: Với giá trị nào của a thì đa thức f(x) = x2 + x + a chia hết cho đa thức g(x) = x – 1 ? Giải: x2 + x + a x – 1 f(x) g(x) Û a + 2 = 0 Û a = - 2 – x2 – x x + 2 2x + a – 2x – 2 a + 2 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Về nhà ôn tập chương I(Trả lời 5 câu hỏi ở mục A Làm các bài tập 75 – 82 SGK.
Tài liệu đính kèm: