TIẾT 1
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐƠN THỨC
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B, C là các đơn thức.
*.Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến.
*.Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ
2.HS: Bảng nhóm, ôn tập khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức đã học ở lớp 7.
chương i: phép nhân và phép chia các đa thức . tiết 1 nhân đơn thức với đơn thức giảng :8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B, C là các đơn thức. *.Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến. *.Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ 2.HS: Bảng nhóm, ôn tập khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức đã học ở lớp 7. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) H/s 1: - Một biểu thức đại số như thế nào thì được gọi là một đơn thức ? cho ví dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến. - Một biểu thức đại số như thế nào thì được gọi là một đa thức ? cho ví dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến. H/s 2: Tính tích sau: a) (3x3) b) (2xy2)(5xy) 2.Bài mới: (28 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thông qua ?1 và ví dụ.(12 phút) G/v:(cho HS làm ?1 – SGK ) H/s: (thực hiện ?1) G/v:(cho 1 HS lên bảng trình bày ví dụ và kết quả làm bài của mình) H/s: (lên bảng làm bài) G/v:(cho lớp nhận xét, cho một vài H/s lấy thêm và chốt lại vấn đề ) (hỏi):Em nào có thể cho biết, muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta làm như thế nào? H/s: (phát biểu) G/v:(phát biểu quy tắc, viết công thức) 1/Quy tắc: * Ví dụ: 5x.(3x2 – 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x. *Quy tắc: (SGK/4) A.(B + C + D) = A.B + A.C + A.D (A, B, C, D là các đơn thức ) *Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào bài tập.(16 phút) G/v:(đưa ra ví dụ với lời giải mẫu trên bảng phụ) H/s:(ghi ví dụ với lời giải mẫu vào vở) G/v:(lưu ý cách viết các phép tính): G/v:(ghi lên bảng ?2 và cho HS làm bài) H/s: (làm bài theo yêu cầu của GV) G/v:(gọi một HS lên bảng thực hiện phép tính, các HS khác làm bài tại chỗ vào vở ghi) G/v:(Cho HS lớp nhận xét cách làm bài của bạn về cách trình bày, kết quả của phép tính) 2/áp dụng: * Ví dụ: (-2x3). = (-2x3).x2 + (-2x3).5x +(-2x3). = -2x5 – 10x4 + x3 ?2 = = 3.Củng cố: (7 phút) G/v:(cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ ): H/s: (thực hiện chia thành nhóm làm bài, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm): * Kết quả: - Biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y: - Với x = 3 , y = 2 thì diện tích mảnh vườn là: = 48 + 4 + 6 = 58 (m2) G/v: yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau. G/v: Làm bài tập trắc nghiệm sau: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Kết quả phép tính nhân: - xylà: , b) c) , d) 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Làm các bài tập 1, 2, 3 – SGK Tr5 - Xem trước bài “ nhân đa thức với đa thức ”.
Tài liệu đính kèm: