Giáo án môn Hóa học - Tuần 27

Giáo án môn Hóa học - Tuần 27

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Củng cốcho học sinh những kiến thức cơ bản của phần hiđro :

Điều chế hiđro .

thu hiđro: bằng đẩy nước và đẩy không khí.

Thử độ tinh khiết của hiđro.

Đốt hiđro trong không khí: hiđro cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thao tác thí nghiệm đặc biệt là các thao tác với chất khí, các kĩ năng quan sát và nhận xét hiđroện tượng.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập phương trình phản ứng, cân băng phương trình phản ứng.

3. Về thái độ:

- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn.

- Rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, các đức tính như cẩn thận, khéo léo, tiết kiệm.

 

doc 7 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:04/03/2010
Ngày dạy: 08/03/2010
	Tiết 51. 
Bài thực hành 5
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Củng cốcho học sinh những kiến thức cơ bản của phần hiđro :
Điều chế hiđro .
thu hiđro: bằng đẩy nước và đẩy không khí.
Thử độ tinh khiết của hiđro.
Đốt hiđro trong không khí: hiđro cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt.
Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thao tác thí nghiệm đặc biệt là các thao tác với chất khí, các kĩ năng quan sát và nhận xét hiđroện tượng.
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập phương trình phản ứng, cân băng phương trình phản ứng.
Về thái độ:
Giúp học sinh củng cố và khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn.
Rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, các đức tính như cẩn thận, khéo léo, tiết kiệm.
Chuẩn bị: 
Dụng cụ:
Đèn cồn
ống nghiệm
ống dẫn khí
Nút cao su
ống vuốt
ống thuỷ tinh chữ L
Chậu thuỷ tinh
Lọ thuỷ tinh có nắp hoặc ống nghiệm có nút cao su để thu khí
Hóa chất: kẽm viên; bột đồng oxit, dd HCl
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: không tiến hành
Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Dự kiến ghi bảng
HĐ1 : GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm
- Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành mấy thí nghiệm, là những thí nghiệm nào?
- Chúng ta sẽ vẫn tiến hành những thí nghiệm này nhưng sẽ thay đổi thứ tự đi một chút so với sách giáo khoa.
Khác với các bài thực hành trước chúng ta làm các thí nghiệm riêng rẽ nhưng với bài thực hành này chúng ta sẽ làm 3 thí nghiệm liên tục không dừng lại ở giữa các tiết học: điều chế, thu và thử tính chất của hiđro. Cách làm này sẽ rèn luyện cho các em cách thao tác nhanh, chính xác, tiết kiệm thời gian và hóa chất.
- Chúng ta sẽ tiến hành điều chế từ nguyên liệu nào?
- Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng
- TN1 sẽ tiến hành như thế nào?
- Vậy ta sẽ thử độ tinh khiết của hiđro bằng cách nào?
Do vậy ta sẽ làm TN2 luôn vì trong quá trình thử độ tinh khiết của hiđro ta phẩi thu hiđro bằng phương pháp đẩy không khí. TN2 sẽ thu bằng đẩy nước.
GV hướng dẫn thao tác thí nghiệm.
+ Trong ống nghiệm đã có sẵn kẽm. Các em lấy khoảng 10ml ddHCl cho vào ống nghiệm (cột chất lỏng cao khoảng 4-5cm là được). Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống vuốt.
(giới thiệu cho học sinh xem ống vuốt)
Sau đó thu hiđro bằng phương pháp đẩy nước.
- Sau đó chuyển sang TN2: hiđro khử đồng oxit.
tượng là gì?
* Chú ý: Không để nước tràn vào ống thuỷ tinh. Hơ nóng đều vừa phải đủ cho CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ. Không hơ quá nóng để Cu nóng chảy cắn vào ống thuỷ tinh. (Cho học sinh xem ống thuỷ tinh bị đồng đỏ bám chặt)
TN đạt yêu cầu khi đun nóng xong đổ chất rắn rơi ra ngoài hết, ống sạch trong.
- Chúng ta sẽ tiến hành 3 TN:
 + Điều chế hiđro , đốt cháy hiđro trong không khí.
 + Thu hiđro bằng phương pháp đẩy không khí.
 + Hiđro khử đồng oxit.
Từ Zn và HCl
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2
Học sinh nêu cách tiến hành theo SGK
- Thu hiđro vào ống nghiệm theo phương pháp đẩy không khí. Dùng ngón cái bịt miệng ống nghiệm và đưa lại gần ngọn lửa đèn cồn.
 + Nếu có tiếng nổ lớn thì hiđro chưa tinh khiết. Làm lại lần nữa.
 + Nếu có tiếng nổ nhỏ thì hiđro tinh khiết.
Nguyên liệu: : H2, bột CuO
to
CuO + H2 đ Cu + H2O
CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ
1. TN1: Điều chế và thu hiđro:
- Nguyên liệu: Zn và dd HCl.
- PTPƯ:
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2
 Cách tiến hành:
 + Lấy 10ml dd HCl vào ống nghiệm.
 + Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống vuốt.
gắn ống dẫn khí.
 + Thu hiđro bằng đẩy nước.
2.TN2: hiđro khử đồng oxit.
- Nguyên liệu: H2, bột CuO
to
- Ptpư:
CuO + H2 đ Cu + H2O
- Cách tiến hành:
 + Cho CuO vào ống chữ V
 + Nối ống chữ V – ống dẫn khí.
 + Đun ống nghiệm.
HĐ3: Tổng kết.
- Gv nhận xét, chốt lại hiện tượng.
- Gv nhận xét giờ thực hành
Ngày soạn:04/03/2010
Ngày dạy: 09/03/2010
	Tiết 52.
Bài luyện tập 6
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về tính chất vật lý , tính chất hoá học của hidro , cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Học sinh so sánh được tính chất, cách điều chế hidro với oxi.
Học sinh hiểu được các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế.
Về kĩ năng:
Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, so sánh , tổng hợp, khái quát hoá.
Rèn cho học sinh kĩ năng lập phương trình phản ứng, xác định loại phản ứng, tính toán theo phương trình phản ứng và giải các bài toán tổng hợp.
Về thái độ:
Giúp học sinh củng cố và khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn.
Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: không tiến hành
Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Dự kiến ghi bảng
HĐ1: Ôn tập các kiến thức cần nhớ:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong phiếu bài tập để ôn lại các kiến thức cần nhớ.
Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập.
- GV chữa bài tập: chú ý nhấn mạnh: Câu 2: ở nhiệt độ cao hiđro có tính khử
Đáp án:
1-C
2-D
3-D
4-D
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các loại phản ứng đã học.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 2 trong phiếu bài tập – Thời gian là 10’: hoàn thành sơ đồ phản ứng và xác định loại phản ứng
Học sinh làm bài tập 1 – thời gian là 2’
Học sinh quan sát và nhân xét
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng oxi hóa khử
Phản ứng thế
3Fe + 2O2 Fe3O4
Đây vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxi hóa khử.
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Đây là phản ứng thế.
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2 Fe
Đây vừa là phản ứng thế, vừa là phản ứng oxi hoá khử.
2KClO3 2KCl + 3O2
Đây là phản ứng phân huỷ
HgO + H2 Hg + H2O
Đây vừa là phản ứng thế vừa là phản ứng oxi hoá khử.
C + H2O CO + H2
Đây là pảhn ứng thế vừa là phản ứng oxi hóa khử.
Cl2 + 2 KI 2KCl + I2
Đây là phản ứng thế.
CaO + CO2 CaCO3
Đây là phản ứng hóa hợp
I. Kiến thức cần nhớ(SGK)
HĐ2: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập III trong phiếu học tập.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đầu bài.
Gv hướng dẫn dạng bài toán trải qua 2 phương trình.
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập IV: yêu cầu học sinh đọc đầu bài và phân tích đầu bài
GV hướng dẫn dạng bài tập mới: xác định kim loại chưa biết.
Để xác định một nguyên tố chưa biết ta cần tìm đại lượng nào?
Ta dùng công thức nào để tìm khối lượng mol?
Cho 3,5g kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ sản phẩm đi qua bột đồng oxit nung nóng.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng đồng thu được.
Số mol kẽm là:
n = m/M = 3,25/65 = 0,05 (mol)
 Zn + HCl đ ZnCl2 +H2
PT: 1mol 1mol
ĐB: 0,05 mol xmol
x= 0,05 mol
 H2 + CuO đ Cu + H2O
PT:1mol 1mol
ĐB:0,05mol ymol
y=0,05mol
Khối lượng đồng thu được là:
m = n.M = 0,05.64 = 32g
học sinh đọc và phân tích đầu bài.
Muốn xác định một nguyên tố chưa biết cần tím được khối lượng mol của nguyên tố đó.
M=m/n
4. Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập vào VBT.
5. Củng cố

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc