Giáo án môn Hóa hoc lớp 9 năm 2009 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án môn Hóa hoc lớp 9 năm 2009 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức lý thuyết và kỹ năng làm bài tập của học sinh ở chương 1

- Để có phương pháp giảng dạy thích hợp ở bài sau.

- Lấy điểm kiểm tra để tổng kết.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đề bài.

- Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài oxit và axit

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài kiểm tra (44p)

A. Đề kiểm tra

I. Trắc nghiệm:(4,0đ)

Câu 1- Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng?

1- (0,5 điểm) Cho những cặp chất sau:

1- K2O và CO2 2- CO và K2O 3- K2O và H2O 4- KOH và CO2

5- CaO và SO3 6- P2O5 và H2O 7- CaO và NaOH 8- Fe2O3 và H2O

Hãy cho biết trong những cặp chất trên, cặp nào tác dụng với nhau?

A- 1,2,3,4,5,6,7 B- 1,2,3,4,5,6,8 C- 1,3,4,5,6 D- 2,3,4,5,6

2- (0,5 điểm) Cho 22,4lit khí CO2 (ĐKTC) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2,sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dd Ca(OH)2 đã dùng là:

A. 0,25M B. 0,5M C. 0,45M D. Kết quả khác

 

docx 2 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa hoc lớp 9 năm 2009 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/09/2009
Ngày giảng: 22/09/2009
Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức lý thuyết và kỹ năng làm bài tập của học sinh ở chương 1
- Để có phương pháp giảng dạy thích hợp ở bài sau.
- Lấy điểm kiểm tra để tổng kết.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề bài.
- Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài oxit và axit 
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài kiểm tra (44p)
A. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm:(4,0đ)
Câu 1- Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng?
1- (0,5 điểm) Cho những cặp chất sau:
1- K2O và CO2
2- CO và K2O
3- K2O và H2O
4- KOH và CO2
5- CaO và SO3
6- P2O5 và H2O
7- CaO và NaOH
8- Fe2O3 và H2O
Hãy cho biết trong những cặp chất trên, cặp nào tác dụng với nhau?
A- 1,2,3,4,5,6,7
B- 1,2,3,4,5,6,8
C- 1,3,4,5,6
D- 2,3,4,5,6
2- (0,5 điểm) Cho 22,4lit khí CO2 (ĐKTC) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2,sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dd Ca(OH)2 đã dùng là:
A. 0,25M
B. 0,5M 
C. 0,45M
D. Kết quả khác
3- (0,5 điểm) Kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng snh ra khí hiđro, dẫn khí hiđro đi qua oxit của kim loại N nung nóng, oxit này bị khử cho kim loại N.
M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây: 
A. Thuỷ ngân và Kẽm 
B. Đồng và Chì
C. Đồng và Bạc
D. Kẽm và Đồng
4- (0,5 điểm) Để phân biệt các dung dịch : NaCl, BaCl2, KOH, H2SO4, có thể dùng các cách thử nào?
A. Chỉ dùng thêm quỳ tím	B. Không dùng thêm hoá chất nào khác
C. Dùng thêm Zn	D. Tất cả đều đúng
Câu 2- Điền chất thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành những PTPƯ sau:
1- Mg	+	..	MgCl2	+	..
2- 	+	H2SO4	Al2(SO4)3	+	..
3- SO2	+	Ca(OH)2	..	+	..
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1- (2 điểm) Muốn pha loãng axit sunfuric đặc người ta phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều, làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm. giải thích vì sao không được làm như vậy:
Câu 2- Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 100ml dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 4,48(lit) khí (ĐKTC).
Viết các phương trình hoá học.
Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng?
B. Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 (2 điểm, mỗi ý 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
C
D
A
Câu 2- (1,5 điểm, mỗi ý 0,5 điểm)
1- Mg	+	2HCl	MgCl2	+	 H2
2- Al2O3	+	3H2SO4	Al2(SO4)3	+	3H2O
3- SO2	+	Ca(OH)2	CaSO3	+	 H2O
II. Tự luận:
Câu 1: (2,5đ)
Vì nếu làm như vậy axit sunfuric (đ) sẽ bắn ra ngoài do axit đặc có tính háo nước, sẽ bắn lên để kết hợp với nước.
Câu 2: (4điểm)
a- PTPƯ: 	Fe	+	2HCl	FeCl2	+	H2	
H2
b- Theo đầu bài: n = 4,4822,4= 0,2(mol)
Fe
H2
theo phương trình: n = n = 0,2(mol)
Fe
=> m = 0,2 . 56 = 11,2(lit).
4- Dặn dò
- Về chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 9-KT1T.docx