Giáo án môn Hóa hoc lớp 9 năm 2009 - Tiết 8: Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit

Giáo án môn Hóa hoc lớp 9 năm 2009 - Tiết 8: Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit

I. Mục tiêu:

Học sinh được ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit và axit.

Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ

Các bài tập trong SGK và sách bài tập

Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc nóng. Viết các phương trình phản ứng?

HS2: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị mất nhãn chứa các chất sau:

K2SO4, KCl, KOH, H2SO4.

HS 3: Bài tập 2: Hòan thành các phương trình phản ứng sau?

Fe +? ? + H2

Al +? Al2(SO4)3 +?

Fe(OH)3 +? FeCl3 +?

KOH +? K2PO4 +?

 

docx 2 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa hoc lớp 9 năm 2009 - Tiết 8: Luyện tập: tính chất hóa học của oxit và axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/09/2009
Ngày giảng: 18/09/2009
Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu:
Học sinh được ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit và axit.
Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ 
Các bài tập trong SGK và sách bài tập 
Học sinh Ôn lại các kiến thức trong bài axit 
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc nóng. Viết các phương trình phản ứng?
HS2: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị mất nhãn chứa các chất sau: 
K2SO4, KCl, KOH, H2SO4.
HS 3: Bài tập 2: Hòan thành các phương trình phản ứng sau?
Fe +? ? + H2
Al +? Al2(SO4)3 +?
Fe(OH)3 +? FeCl3 +?
KOH +? K2PO4 +?
3. Bài mới: (40p)
1: Các kiến thức cần nhớ(15p)
1) Tính chất hóa học của oxit:
Học sinh thảo luận để điền vào sơ đồ câm sau.
.
Oxit Bazơ
.
Oxit Axit
ơ
Giáo viên chiếu lên màn hình bản hoàn thiện sau khí các nhóm đã hoàn 
thành để học sinh tự đánh giá nhận xét.
Muối + Nước
Oxit Bazơ
Muối 
Oxit Axit
Bazơ (dd)
Axit (dd)
Các phương trình minh họa:
HS: Viết phương trình
2) Tính chất hóa học của axit. 
Học sinh tự làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng sau?
Học sinh thảo luận để điền vào sơ đồ câm sau.
Giáo viên chiếu lên màn hình bản hoàn thiện sau khí các nhóm đã hoàn 
thành để học sinh tự đánh giá nhận xét.
Muối + Hiđro
Màu đỏ
Muối + nước
Muối + nước
Axit
 + Kim loại + Quỳ tím
 + Oxit bazơ + Oxit axit
Hoạt động 2: Bài tập (20p)
Giáo viên chiếu lên bảng đề bài bài tập
Bài tập 1: Cho các chất sau: 
SO2, CuO, Na2O, CO2
Hãy cho biết những chất nào tác dụng với: 
Nước
Axit clohiđric
Natri hiđroxit
Viết các phương trình phản ứng nếu có?
Bài tập 2: Hòa tan 1,2 gam Mg bằng 500ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí thóat ra?
c) Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng? (coi thể tích dung dịch không thay đổi.) 
II. Bài tập 
Bài tập 1: Những chất sau tác dụng với nước là: SO2, Na2O, CO2.
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O Ca(OH)2
Na2O + H2O NaOH
CO2 + H2O H2CO3
Những chất tác dụng được với HCl là: CuO, Na2O
Những chất tác dụng được với NaOH là: CO2, SO2.
Bài tập 2: * Học sinh tự làm bài tập theo nhóm
4. Củng cố + hướng dẫn (2p) 
Bài tập về nhà: 2.3.4.5 SGK/ 21 
5- Hướng dẫn học ở nhà:
Về học bài, làm bài tập SGK
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra1tiết
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 8.docx