Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa.

- Đề xuất cách thực hiện quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xẩy ra nhanh hơn.

 2. Kü n¨ng

- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập tích cực.

II. Chuẩn bị

1- GV:

+ Dụng cụ: Cốc thủy, thìa cà phê, đũa thủ tinh, tấm kính, đèn cồn, giá sắt, đĩa thủy tinh.

+ Hóa chất: nước cất, muối ăn, đường, dầu ăn, cồn 96o, CuSO4, sữa bột, CaCO3, CaCl2, KClO3

2- HS: Nghiên cứu trước bài dung dịch.

III. Tổ chức giờ học

 

doc 29 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/11/2019
Ngày giảng: 8a: 25/11, 8c:26/11, 8d:02/12, 8b:05/12
CHỦ ĐỀ 3. DUNG DỊCH
Tiết 25. Bài 5. DUNG DỊCH 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa.
- Đề xuất cách thực hiện quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xẩy ra nhanh hơn.
 2. Kü n¨ng 
- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị
1- GV: 
+ Dụng cụ: Cốc thủy, thìa cà phê, đũa thủ tinh, tấm kính, đèn cồn, giá sắt, đĩa thủy tinh.
+ Hóa chất: nước cất, muối ăn, đường, dầu ăn, cồn 96o, CuSO4, sữa bột, CaCO3, CaCl2, KClO3 
2- HS: Nghiên cứu trước bài dung dịch.
III. Tổ chức giờ học
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung
* Ho¹t ®éng 1: Khởi động: 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi (Tài liệu HDH).
HS hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi (Tài liệu HDH).
HS Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả, các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung.
GV: Vµo bµi
* Ho¹t ®éng 2: 
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm dung dịch
- Tiến hành:
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin (tài liệu HDH)
HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin (tài liệu HDH)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: Thực hiện các thí nghiệm theo hướng dẫn (tài liệu HDH). Xác định chất tan, dung môi và dung dịch tạo thành:
HS hoạt động theo nhóm: Thực hiện các thí nghiệm theo hướng dẫn (tài liệu HDH). HS đại diện nhóm báo cáo, tổ chức chia sẻ
Xác định chất tan, dung môi và dung dịch tạo thành:
- Chất tan: Muối ăn, dầu ăn, đồng sunfat, sữa bột.
- Dung môi: Nước, cồn (xăng)
- Dung dịch: nước đường, sữa nước, cồn- dầu ăn
GV nhận xét , đánh gia kết quả hoạt động của các nhóm
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả làm việc của cá nhân.
HS Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả, các cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung
GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hóa kiến thức:	
* Ho¹t ®éng 2: 
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa.
- Tiến hành:
GV yêu cầu HS hoạt động các nhân: Đọc thông tin (tài liệu HDH) 
HS hoạt động cá nhân: Thực hiện yêu cầu (tài liệu HDH)
HS hoạt động cá nhân để chia sẻ kết quả làm việc của cá nhân.
HS trả lời, tổ chức chi sẻ
GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả hoạt động của HS
I. Dung dịch
1. Dung môi, chất tan, dung dịch
- Chất bị hòa tan trong dung môi gọi là chất tan.
- Chất có khả năng hòa tan các chất khác để tạo thành dung dịch gọi là dung môi. 
- Hỗn hợp đồng nhất, trong suốt gồm chất tan và dung môi gọi là dung dịch.
2. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa
Ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Muốn chất rắn hòa tan nhanh hơn trong nước, thực hiện một hoặc một số cách sau: Khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch, nghiền nhỏ chất rắn,...
4. Tổng kết và hướng dẫn hoạt động ở nhà: 
 a. Củng cố - Kiểm tra đánh giá:
Bài tập: 
Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:
a. Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng).
b. Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bão hòa thành một dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng).
 Hướng dẫn giải
	a. Thêm nước (ở nhiệt độ phòng) vào dung dịch NaCl bão hòa, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.
	b. Thêm NaCl vào dung dịch NaCl chưa bão hòa, khuấy kỹ tới khi dung dịch khi hòa tan thêm được NaCl. Lọc qua giấy lọc. Nước lọc là dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng.
 b. Hướng dẫn học bài.
	Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1 (SHD )
 c. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: 	
	Nghiên cứu trước phần Độ tan
	Độ tan là gì ? Lấy ví dụ ?
Ngày soạn: 9/11/2019 
Ngày giảng: 8a: 26/11, 8d: 05/12, 8c: 29/11, 8b: 
Tiết 26. Bài 5. DUNG DỊCH 
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Trình bày được khái niệm độ tan.
Xác định được độ tan của chất rắn ở những nhiệt độ xác định theo số liệu thực nghiệm.
2. Kĩ năng
Tính được độ tan của 1 chất.
3. Thái độ
	Giáo dục ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị
1- GV: Ống hút, tấm kính, đèn cồn.
 Đá vôi, CuSO4, nước cất.
2- HS: Nghiên cứu trước bài phần độ tan
III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức 1p
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là dung dịch? Dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa?
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung
* Ho¹t ®éng 1: Khởi động: 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
Hãy dự đoán hiện tượng xẩy ra khi:
+ Hòa tan CaCO3 vào nước
+ Hòa tan muối ăn vào nước
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
HS trả lời, tổ chức chia sẻ
GV: Vµo bµi
* Ho¹t ®éng 2: 
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm độ tan.
- Tiến hành:
Thí nghiệm: 
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm (Tài liệu HDH).
HS các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét 
TN 1: Cho mét mÈu CaCO3 vµo n­íc cÊt vµ l¾c m¹nh. Läc lÊy n­íc läc, nhá vµi giät trªn tÊm kÝnh. H¬ nãng trªn ngän löa ®Ìn cån ®Ó n­íc bay h¬i hÕt vµ quan s¸t.
- TN 2: Thay muèi CaCO3 b»ng muèi NaCl lµm thÝ nghiÖm nh­ trªn.
HS đại diện nhóm báo cáo, tổ chức chia sẻ
TN 1: Sau khi lµm bay h¬i hÕt kh«ng ®Ó l¹i dÊu vÕt trªn tÊm kÝnh => CaCO3 kh«ng tan trong n­íc.
TN 2: Sau khi n­íc bay h¬i hÕt, trªn tÊm kÝnh cßn l¹i vÕt mê => muèi NaCl tan trong n­íc.
HS Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung
GV nhận xét, bổ sung.
HS đọc và ghi thông tin kết luận vào vở:
HS hoạt động cặp đôi: Thảo luận và trả lời câu hỏi a, b (Tài liệu HDH )
HS Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả, các cặp đôi khác nhận xét, góp ý bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS
a. 1. dung dịch bão hòa; 2. Dung dịch chưa bão hòa; 3. Chưa bão hòa; 4. Bão hòa
b. Smuối ăn = 36 (gam) ; Sđường = 200 (gam)
Bài tập 1:
	Xác định dộ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250 g nước thì đượcdung dịch bão hòa.
Bài tập 2: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 20C. Biết rằng ở 20C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập?
HS làm bài tập, tổ chức chia sẻ
GV kết luận
I. Độ tan của một chất trong nước
* Thí nghiệm: (SHD)
* Kết luận: 
- Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ nhất định.
- C«ng thøc tÝnh ®é tan
 S = 
 S lµ ®é tan
 mct lµ khèi l­îng chÊt tan( gam)
 mHO lµ khèi l­îng n­íc (gam)
- Các chất khác nhau có độ tan trong nước khác nhau 
- Độ tan trong nước của đa số chất rắn tăng khi nhiệt độ tăn. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng lên nếu giảm nhiệt độ và tăng áp xuất.
Bài giải
- Ở 18oC, độ tan của Na2CO3 để tạo thành dung dịc bão hòa.
 S = = 21,2 (g)
Bài tập 2:
- Độ tan của NaCl là 
S = = 30 (gam)
4. Tổng kết và hướng dẫn hoạt động ở nhà: (6 phút)
 a. Củng cố - Kiểm tra đánh giá:
Bài 2. (SHD)
a) Độ tan của 7,18 (g) NaCl vào 20 (g) nước tạo thành dung dịch bão hòa 
S = = 35,9 (g) SNaCl (20oC) = 35,9 (g).
 Bài tập 2:
GV: Hướng dẫn HS tra bảng tính tan: Ví dụ BaSO4 không tan, Zn(NO3)2 tan. 
GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS tra bảng tính tan và hoàn thiện? 
Chất
H2SiO3 
Ca(OH)2
AgCl
ZnSO4
Tính tan
Không tan
Ít tan
Không tan
Tan
b. Hướng dẫn học bài.
	Về nhà học bài, làm bài tập 1 (SHD )
 c. Hướng dẫn học bài mới. 	
Nghiên cứu điền trước bảng (SGK- 40)
-----------------------------------------
Ngày soạn: 25/11/2019
Ngày giảng: 8a:28/11, 8c:03/12, 8d: 8b: 17/12
Tiết 27. DUNG DỊCH 
NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Trình bày được khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch, công thức tính và giải thích các đại lượng.
2. Kĩ năng
	Xác đinh được nồng độ phàn trăm, nồng độ mol hoặc các đại lượng có liên qua của một số dung dịch.
3. Thái độ
	Giáo dục ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị
1- GV: 
2- HS: Nghiên cứu trước bài phần nồng độ dung dịch.
III. Tổ chức giờ học
1. Kiểm tra:
+ Độ tan là gì ? Trình bày công thức tính độ tan ?
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung
* Ho¹t ®éng 1: Khởi động: 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
+ Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì ?
+ Nồng độ mol là gì ?
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
HS trả lời, tổ chức chia sẻ
GV: Vµo bµi
* Ho¹t ®éng 2: 
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch, nồng độ mol của dung dịch.
- Tiến hành:
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 5’: Nghiên cứu thông tin và hoàn thành trong bảng (Tài liệu HDH). Đề xuất cách tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch.
HS hoạt động theo nhóm 5’: Nghiên cứu thông tin và hoàn thành trong bảng (Tài liệu HDH). 
GV đưa ra kí hiệu các đại lượng và yêu cầu HS viết công thức tính
Đề xuất cách tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch.
HS Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
HS hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi (tài liệu HDH).
HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả làm việc cá nhân.
HS Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả, các cặp khác góp ý bổ sung/
GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
Bài tập: 
Bài 1. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150 g dung dịch.
GV yêu cầu cá nhân HS làm bài tập
HS lên bảng làm, HS tổ chức chia sẻ
GV chốt nếu HS trả lời sai
Bài 2. Hòa tan 50 g đường vào nước, được dung dịch có nồng độ 25%. 
Hãy tính:
a) khối lượng dung dịch đường pha chế được
b) Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.
GV yêu cầu cá nhân HS làm bài tập
HS lên bảng làm, HS tổ chức chia sẻ
GV chốt nếu HS trả lời sai
III. Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ dung dịch
a. Nồng độ phần trăm của dung dịch
- Nồng độ phần trăm (ký hiệu C%) của một dung dịch cho biết khối lượng chất tan có trong 100gam dung dịch đó.
- Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch: 
	C% = .100%
 mct là khối lượng chất tan (g)
 mdd là khối lượng dung dịch (g)
mct= mdd. ; mdd = mct . 
- mdd = mct + mdm
Bài 1.
Khối lượng H2SO4 có trong 150 g dung dịch 14% là
 mct = mdd . = 150 . = 21 (g)
Bài 2.
a) Khối lượng dung dịch đường pha chế được:
mdd = mct . = 50. = 200 g
b) Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:
mdm =mdd – mct = 200 - 50= 150 g nước.
3. Tổng kết và hướng dẫn hoạt động ở nhà: (6 phút)
 b. Hướng dẫn học bài.
	Học thuộc công thức tính nồng độ phần trănm và đơn vị đo
	Làm bài tập 4 (SHD - 42)
 c. Hướng dẫn học bài mới: 	
Nghiên cứu tiếp bài phần nồng độ mol
+ Nồng độ mol của dung dịch là gì ? 
Ngày soạn: 01/12/2019
Ngày giảng: 8a: 03/12, 8b: 8c: 8d:
Tiết 28. Bài 5. DUNG DỊCH
NỒNG ...  nhËn xÐt bæ sung, chia sÎ
GV: ChuÈn kiÕn thøc
* Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh pha chÕ 
- Môc tiªu: HS biÕt c¸ch pha chÕ mét dung dÞch theo nång ®é cho tr­íc.
- TiÕn hµnh:
GV: Yªu cÇu HS thùc hµnh pha chÕ theo nhãm
HS: Thùc hµnh theo nhãm
GV: Theo dâi h­íng dÉn c¸c nhãm yÕu
GV: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña c¸c nhãm
? Nªu c¸ch tÝnh to¸n vµ pha chÕ dung dÞch khi biÕt nång độ.
- HS: rút ra kết luận
- GV chiếu bài tập:
Bài tập: Từ muối ăn, nước và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế:
a. 300 g dung dịch NaCl 0,9%
b. 500 ml dung dịch NaCl 0,5M
c. Dung dịch NaCl 0,9% còn được gọi là nước muối sinh lí dùng để nhỏ mắt, mũi, vậy dung dịch em pha ở trên có thể dùng để nhỏ mắt, mũi được không? Tại sao?
- HS hđ cặp 10p hoàn thành bài tập -> báo cáo, chia sẻ
- GV n/xét, đánh giá
- GV liên hệ thực tế: khi pha nước muối để ngâm rau sống bạn A cho rằng pha càng đặc càng tốt (khả năng sát khuẩn càng cao) theo em nhận định này có đúng không? Giải thích?
- HS: Giải thích được vì sao dung dịch NaCl có khả năng diệt một số loại trứng giun sán bám trên rau sống và pha loãng sẽ tốt hơn.
3. Pha chế dung dịch.
ThÝ nghiÖm: (SHD )
a. TÝnh to¸n:
* 150 gam dd muèi ¨n cã nång ®é 10%
+ Tìm khối lượng chất tan:
mct =mdd . = 150.= 15 (g)
+ Tìm khối lượng dung môi (nước): 
mdm = mdd – mct = 100-15 = 85 (g).
+ Cách pha chế: Cân 15 gam muối ăn cho vào cốc có dung tích 100ml. Cân lấy 85 (g) (hoặc đong lấy 85ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 150 (g) dung dịch muối ăn nồng độ 10%.
b- Thùc hµnh pha chÕ:
Bài tập
* 300 gam dd muèi ¨n cã nång ®é 0,9%
+ Tìm khối lượng chất tan:
mct =mdd . = 300.= 2,7 (g)
+ Tìm khối lượng dung môi (nước): 
mdm = mdd – mct = 300-2,7 = 297,3 (g).
+ Cách pha chế: Cân 2,7 gam muối ăn cho vào cốc có dung tích 500ml. Cân lấy 297,3 (g) (hoặc đong lấy 297,3 ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 300 (g) dung dịch muối ăn nồng độ 0,9%.
b. Dung dịch trên không thể dùng để nhỏ mắt, mũi vì không đảm bảo vô khuẩn. Dung dịch nước muối sinh lí mua ở hiệu thuốc đã được vô khuẩn trước khi đóng chai nên mới dùng để nhỏ mắt, mũi hoặc rửa vết thương.
4. Tổng kết và hướng dẫn hoạt động ở nhà -12p
 a. Củng cố:
- GV chốt kt toàn bài.
- GV chiếu bt, y/c HS hđ cá nhân hoàn thành:
Bài 6: Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính nồng độ % của dd thu được
GV gợi ý các bước giải bài tập trên:
- Viết phương trình hoá học
- Tính số mol Na2O cần dùng là ?
- Tính số mol NaOH cần dùng là?
- Tính khối lượng chất tan & khối lượng dd ?
- Tính nồng độ % của dd thu được ? - ADCT 
Giải: Na2O + H2O 2NaOH
- Số mol Na2O cần dùng là:
- Theo phương trình thì số mol NaOH là:
 n = 2 . n = 2 . 0,05 = 0,1 mol
- Khối lượng NaOH thu được là:
 m = n . M = > 0,1 . 40 = 4 gam
- Theo ĐLBT khối lượng ta có: = 50 + 3,1 = 53,1 gam
- Nồng độ % của dd thu được là:
 = 
 b. Hướng dẫn học bài.
	¤n lai c«ng thøc tÝnh nång ®é mol, nång ®é phÇn tr¨m
	Làm bài tập 5a (SHD- 56)
 c. Hướng dẫn học bài mới: 	Nghiªn cøu tiÕp vÝ dô (SHD - 55)
Ngày soạn: 08/12/2019 
Ngày giảng: 8a 8b 8c 8d
Tiết 32. Bài 5. DUNG DỊCH
PHA CHẾ DUNG DỊCH 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Xác đinh được lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
- Trình bày được cách tiến hành pha chế dung dịch có nồng độ cho trước.
2. Kĩ năng
- Giải được bài tập về sự pha chế dung dịch.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị
1- GV: Dụng cụ: Mỗi nhóm Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đĩa sứ, cân hiện số, muỗng
- Hóa chất: Muối ăn
2- HS: Nghiên cứu trước thí nghiệm (SHD).
III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định lớp 1p
2. Kiểm tra bài cũ – 5p
? Tính số mol chất tan có trong 200 ml dung dịch NaCl 0,2M.
- HS lên bảng tính toán
- GV n/xét, đánh giá.
3. Bài mới – 30p
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung
* Ho¹t ®éng 1: Khởi động: 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
+ Muốn có 200 ml dung dịch muối ăn nồng độ 2M em làm thế nào ?
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
HS trả lời, tổ chức chia sẻ
GV: Vµo bµi
* Ho¹t ®éng 2: 
- Mục tiêu: Xác đinh được lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. Xác định được cách tiến hành pha chế dung dịch có nồng độ cho trước.
- Tiến hành:
GV yêu cầu cá nhân trả lời câu hỏi
+ Muèn pha chÕ ®­îc dung dÞch cã nång ®é mol trªn ta ph¶i tÝnh ®¹i l­îng nµo ?
+ C¸ch tÝnh nh­ thÕ nµo ?
HS: Tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung
GV: NhÊn m¹nh vµ h­íng dÉn l¹i
- Muèn pha chÕ tan tÝnh sè mol vµ khèi l­îng chÊt tan
GV: Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng gi¶i
HS: Lªn b¶ng gi¶i, HS kh¸c bæ sung
GV: ChuÈn kiÕn thøc
+ H·y nªu c¸ch pha chÕ dung dÞch ë vÝ dô 1?
HS: Tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung
GV: ChuÈn kiÕn thøc
* Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh pha chÕ 
- Môc tiªu: HS biÕt c¸ch pha chÕ mét dung dÞch theo nång ®é cho tr­íc.
- TiÕn hµnh:
GV: Yªu cÇu HS thùc hµnh pha chÕ theo nhãm
HS: Thùc hµnh theo nhãm
GV: Theo dâi h­íng dÉn c¸c nhãm yÕu
GV: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña c¸c nhãm
GV chốt kiến thức
GV chiÕu slide bµi tập:
Tính toán và nêu cách pha chế 200 ml dung dịch K2SO4 2 M. Các dụng cụ và hóa chất coi như có đủ.
- HS: hđ cá nhân 5p hoàn thành bài tập vào ở -> báo cáo, chia sẻ.
3. Pha chế dung dịch.
 ThÝ nghiÖm: (SHD )
* TÝnh to¸n:
- Pha chế 10ml dung dịch muối ăn nồng độ 2M.
+ Tính số mol chất tan:
 n= V.CM = = 0,2 mol.
+ Khối lượng của chất tan:
 m= n.M = 0,2.58.5 = 11,7 (g).
* Cách pha chế: Cân lấy 11,7 (g) muối ăn cho vào cốc có dung tích 100ml. Đổ dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 100ml dung dịch. Ta được 100 ml dung dịch muối ăn nồng độ 2M.
b- Thùc hµnh pha chÕ:
Bài tập
- Pha chế 10ml dung dịch muối ăn nồng độ 2M.
+ Tính số mol chất tan:
 n= V.CM = = 0,2 mol.
+ Khối lượng của chất tan:
 m= n.M = 0,2.58.5 = 11,7 (g).
2. Tổng kết và hướng dẫn hoạt động ở nhà:
 a. Củng cố:
Bài 5.
a) Khối lượng NaOH cần cho thêm:
- Khối lượng NaOH có trong 120 g dung dịch NaOH 20% là
	mct = mdd. = 120.= 24 g
- Gọi X khối lượng NaOH cần thêm
Ta có: (24+X): (120+X).100= 25
 X =8 g
Bài 6. a. c; b.d; c. d
b. Hướng dẫn học bài.
	Học thuộc công thức tính nồng độ mol và đơn vị đo
c. Hướng dẫn học bài mới: 	
	Làm đầy đỉ các bài tập giờ sau luyện tập 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 8A: 19/11/18
 8B: 21/11/18
Tiết 28. DUNG DỊCH
I. Mục tiêu
	Củng cố kiến thức về dung dịch, pha chế dung dịch.
	Biết làm bài tập về dung dịch, pha chế dung dịch
II. Chuẩn bị
1- GV: Các bài tập về dung dịch
2- HS: Ôn lại công thức tính S, C%, CM
III. Tổ chức giờ học
1. Kiểm tra: 15 phút
Câu 1: (5 điểm)
a. Hòa tan 20 gam đường vào 100 gam nước để tạo thành nước đường. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được ?
b. Tính số mol H2SO4 có trong 200ml dung dịch H2SO4 3M
Câu 2: (5 điểm)
Cho 2,4g Mg phản ứng hoàn toàn với dd HCl 1M 
a- Tính thể tích hiđro thu được ở đktc ?
b- Tính thể tích dd HCl 1M đã dùng ?
c- Cho lượng khí H2 sinh ra ở phản ứng trên tác dụng với 12 g CuO ở nhiệt độ thích hợp. Tính khối lượng Cu tạo thành ?
3. Bài mới:	
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung
* Ho¹t ®éng 1: Khởi động: 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
+ Muốn pha chế dung dịch theo nồng độ mol, nồng độ phần trăm cho trước ta phải tính đại lượng nào ?
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi 
HS trả lời, tổ chức chia sẻ
GV: Vµo bµi
* Ho¹t ®éng 2: 
- Mục tiêu: Cñng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ dung dÞch
- TiÕn hµnh:
GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm 5’ lµm bµi tËp 1, 2, 3 
 + Nhãm 1, 2: Bµi 1, 2
 + Nhãm 3, 4: Bµi 3, 4
HS: Th¶o luËn nhãm lµm bµi tËp 1,2,3
GV: Theo dâi h­íng dÉn c¸c nhãm yÕu
HS: §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o, HS nhãm kh¸c bæ sung
GV: ChuÈn kiÕn thøc
+ Bài bài tập trên củng cố cho ta kiến thức nào?
HS: Tr¶ lêi, HS kh¸c bæ sung
GV: ChuÈn kiÕn thøc tãm t¾t ë d¹ng b¶n ®å t­ duy nhÊn m¹nh c«ng thøc tÝnh 
+ H·y nh¾c l¹i c¸c c«ng thøc tÝnh ®é tan, nång ®é phÇn tr¨m, nång ®é mol/lit ? Gi¶i thÝch c¸c ®¹i l­îng?
HS: Tr¶ lêi, HS kh¸c bæ sung
GV: KÕt luËn 
* Ho¹t ®éng 2: 
- Môc tiªu: TiÕp tôc rÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp tÝnh nång ®é phÇn tr¨m vµ nång ®é mol
- TiÕn hµnh:
Bµi 1: Hoµ tan 3,1 gam Na2O vµo 50 gam n­íc. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch thu ®­îc 
HS cã thÓ chia sÎ
+ §©y lµ d¹ng bµi tËp nµo ?
+ H·y ®inh h­íng c¸c b­íc gi¶i bµi tËp trªn?
HS: Tr¶ lêi c©u hái, HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung
GV: NhÊn m¹nh l¹i
 B1: TÝnh mdd mdd = mct+ mdm
 B2: TÝnh C%
GV: Yªu cÇu HS lªn b¶ng gi¶i
Bµi 2: Hßa tan a gam nh«m b»ng thÓ tÝch dung dÞch võa ®ñ HCl 2M. sau ph¶n øng thu ®­îc 6,72 lÝt khÝ ë §KTC
ViÕt PTHH
TÝnh a
TÝnh thÓ tÝch dung dÞch HCl cÇn dïng
GV: Yªu cÇu HS ®äc vµ tãm t¾t ®Ò bµi tËp 1
+ Bµi tËp trªn thuéc d¹ng nµo ?
+ Nªu c¸c b­íc lµm bµi tËp trªn ?
HS: Tr¶ lêi, HS kh¸c bæ sung
GV: KÕt luËn 
- §©y lµ d¹ng bµi tËp tÝnh theo PTHH cã liªn quan ®Õn nång ®é mol
- C¸c b­íc 
 B1: ViÕt PTHH
 B2: ChuyÓn ®æi VH2 nH2
 B3: Dùa vµo PT tõ nH2 nAl
 B4: Tõ nAl ma
 B5: Tõ nH2 nHCl
 B6: T×m Vdd HCl
I- KiÕn thøc cÇn nhí:
Bài 1: Biết rằng ở 18oc khi hoà tan hết 50 g Na2CO3 trong 250 g nước thì được dung dich bão hoà có độ tan là:
 A- 20 B- 2,5
 C- 15 D- 35
Bài 2: Hoà tan 10 gam muối ăn vào 40 gam nước. Dung dịch thu được có nồng độ là:
a. Khối lượng dung dịch là:
 A- 400 g B- 30 g
 C- 50 g D- 4 g
b. Dung dịch thu được có nồng độ phần trăm là:
 A- 20% B- 2,5%
 C- 25% D- 2%
Bài 3: Hoà tan 8 gam NaOH vào nước để có 50 ml dung dịchNaOH. Nồng độ mol/lit của dung dịch thu được là
 A- 1,6 M C- 0,4 M
 B- 4M D- 6,25 M
Bài 4: Để pha chế được 50gam dung dich CuSO4 có nồng độ 10% cần: 
 A- 5 gam CuSO4 và 45 gam nước.
 B- 45 gam CuSO4 và 5 gam nước.
 C- 10 gam CuSO4 và 40 gam nước.
 D- 10gam CuSO4 và 50 gam nước.
* Kiến thức cần nhớ: 
- Độ tan: S = 
- Nồng độ phần trăm:
 mct 
 C% = . 100% 
 mdd 
- Nồng độ mol/lít
 CM = 
- Cách pha chế dung dịch
B1: Tìm đại lương cần dùng
B2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định
II- Bµi tËp:
Bµi tËp 1: 
Tãm t¾t:
mct=3,1 g
mH2O = 50 g
C%= ?
 Gi¶i :
- Khèi l­îng dung dÞch lµ:
 mdd= mct+ mdm= 3,1 +50 =53,1
- Nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch lµ:
 C%= 
 VËy C%= 5,83%
Bµi tËp 2: 
Tãm t¾t:
CM = 2M
VH2 = 6,72 l
a. ViÕt PTHH
b. TÝnh a
c. VHCl = ?
Gi¶i: 
a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
 2mol 6mol 2mol 3mol
b. - Sè mol H2 lµ:
 nH2 = = 0,3 mol
- Sè mol nh«m lµ 
 Theo PT: nAl = 2/3nH2
 nAl = = 0,2 mol
- Khèi l­îng cña a lµ:
 a = mAl = 0,2 . 27 = 5,4g
- Sè mol HCl lµ:
 nHCl = 2nH2 = 2. 0,3 = 0,6 mol
- ThÓ tÝch dung dÞch HCl lµ
 Vdd HCl = = 0,3 l
4. Tæng kÕt vµ h­íng dÉn ho¹t ®éng ë nhµ: 
a- NhËn xÐt - ®¸nh gi¸
 GV: NhËn xÐt giê luyÖn tËp
 GV: Cho ®iÓm nh÷ng HS lµm tèt
b- Hướng dẫn học bài cũ : 
	Làm tiếp bài tập 5 (SHD- 56)
c. Hướng dẫn học bài mới
 Nghiên cứu trước bài 6 “Oxit”
 Oxit là gì ? lấy 2 ví dụ về oxit ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ca_nam_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020.doc