A. Mục tiêu:
• HS biết được các t/c hh chung của a xit.
• Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của a xit, kĩ năng phân biệt d/d a xit với d/d ba zơ, d/d muối.
• Tiếp tục rèn luyện kĩ năng bài tính theo PTHH.
B. Chuẩn bị :
4 nhóm HS làm Tno / 1lớp
- Hóa chất : Đồng(4), kẽm(4), Quì tím(4) , d/d HCl, d/d NaOH, Phenolphtalein.
- Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống hút, 5 ống nghiệm
Sử dụng cho các Tno: 1, 2-thêm ống2 đựng Cu để đối chứng;
Tno3-thaybằng NaOH có nhỏ Phenolphtalein để thấy dấu hiệu p/ư
- Bảng phụ: Đáp án bài 1(40-SBS)
Ngày soạn : 03/09/2010 Ngày giảng : 06/09/2010 Tiết 5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA A XIT Mục tiêu: HS biết được các t/c hh chung của a xit. Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của a xit, kĩ năng phân biệt d/d a xit với d/d ba zơ, d/d muối. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng bài tính theo PTHH. Chuẩn bị : 4 nhóm HS làm Tno / 1lớp Hóa chất : Đồng(4), kẽm(4), Quì tím(4) , d/d HCl, d/d NaOH, Phenolphtalein. Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống hút, 5 ống nghiệm Sử dụng cho các Tno: 1D, 2D-thêm ống2 đựng Cu để đối chứng; Tno3-thaybằng NaOH có nhỏ Phenolphtalein để thấy dấu hiệu p/ư - Bảng phụ: Đáp án bài 1(40-SBS) Tiến trình bàI giảng: ổn định lớp: II. Kiểm tra- Chữa bàI tập : 10p Định nghĩa, công thức chung của a xit? Gọi HS chữa BT2(SGK-11) (a. Cho nước, nhúng quì , phân biệt a xit – ba zơ, từ đó suy luận ra chất ban đầu là o xit a xit hay o xit ba zơ. b. Dùng nước vôI trong để nhận ra SO2, còn lại là O2) BàI mới: HS làm T/no nhỏ 1 giọt d/d HCl vào mẩu giấy quì tím-> Rút ra n/x Bài tập: Trình bày p/p hh để phân biệt các d/d ko màu: NaCl, NaOH, HCl. HS làm bàI- HS khác n/x sửa sai. GV Đưa ra đáp án đúng GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm: - Cho 1 ít kim loại Zn vào Ô/no 1 - Cho 1 ít Cu vào Ô/No 2 - Nhỏ 1ml d/d HCl vào Ô/No và quan sát I. Tính chất hóa học của a xit: 25p 1. a xit làm đổi màu chất chỉ thị: D/d a xit làm quì tím ngả đỏ. 2. Tác dụng với kim loại: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 r d/d d/d k HS nêu hiện tượng , nhận xét , Viết PTPƯ. (Ô1 Có bọt khí thoát ra, KL bị tan dần Ô2 : Ko có h/tượng gì) HS viết PTPƯ giữa Al, Fe với d/d HCl , D/d H2SO4 loãng GV Gọi HS nêu kết luận GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Lấy 1 ml d/d NaOH vào ÔNo nhỏ 1 giọt phenolphthalein vào ống nghiệm- nhỏ từ từ H2SO4 vào - Quan sát, giảI thích h/t HS tiến hành theo hướng dẫn , nêu hiện tượng và viết PTPƯ (D/d NaOH có phenolphtalein từ màu hồng trở về ko màu) GV gọi HS nêu kết luận HS nêu kết luận HS nhớ lại t/c và viết PTPƯ minh họa GV giới thiệu các a xit mạnh, yếu D/d a xit t/d nhiều KL tạo muối và giảI phóng H2 Lưu ý: A xit HNO3 t/d được với nhiều KL, nhưng ko giảI phóng H2 3. Tác dụng với ba zơ: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4+ 2H2O d/d d/d d/d l - A xit t/d với ba zơ tạo muối và nước - P/ư giữa a xit với ba zơ gọi là p/ư trung hòa 4. A xit t/d với o xit ba zơ: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O r d/d d/d l A xit t/d với o xit ba zơ tạo muối và nước. 5. Tác dụng với muối:( Học sau) II. A xit mạnh và a xit yếu: 3p SGK Luyện tập củng cố: 6p HS nhắc ND chính của bàI BàI tập 2: Viết PTPƯ khi cho d/d HCl lần lượt t/d với: a) Ma gie; b) Sắt(III)hiđ ro xit; c) Kẽm o xit; d) Nhôm o xit. HS làm BT, GV tổ chức cho HS n/x, sửa sai BàI tập: 1,2,3,4(SGK); 1,2,3(SBT) D. Rút kinh nghiệm: Ngày duyệt 06/09/2010 Ngày soạn : 03/09/2010 Ngày giảng : 08/09/2010 Tiết 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Mục tiêu: HS biết được các tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng Biết được cách viết đúng cá PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 trong việc giải quyết các bài tập định tính và định lượng B. Chuẩn bị: dd HCl, ddH2SO4 loãng, quỳ tím, H2SO4 đặc, Al hoặc Zn hoặc Fe, Cu(OH)2, ddNaOH, CuO. Cu Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ C. Tiến trình bài giảng: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu các tính chất hoá học chung của axit 2) Chữa bài tập 3 / 14 ( MgO + 2HNO3 à Mg(NO3)2 + H2O CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O Al2O3 + 3 H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 ) III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV cho HS quan sát dd HCl ? Em hãy nêu các tính chất vật lí của dd HCl GV: Axit HCl có những t/c hoá học của axit mạnh (mà 1 HS đã ghi ở góc bảng phải) ? Các em hãy làm thí nghiệm để chứng minh điều đó HS thảo luận nhóm để chọn thí nghiệm sẽ tiến hành GV Gọi đại diện 1 nhóm HS nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành HS: Các thí nghiệm cần tiến hành là: + D/d HCl tác dụng quì tím + D/d HCl tác dụng với Al + D/d HCl tác dụng Cu(OH)2.. + D/d HCl tác dụng CuO GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm A/ Axit clohiđric: 1. Tính chất vật lí: SGK 2. Tính chất hoá học HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi rút ra nhận xét, kết luận GV gọi HS nêu hiện tượng thí nghiệm và nêu kết luận HS: Nêu hiện tượng à Kết luận GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các t/c hoá học của HCl GV thuyết trình về ứng dụng của HCl Hoạt động 2 GV Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc, HS nhận xét và đọc SGK GV hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 đặc vào nước, ko làm ngược lại GV: H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của một axit mạnh GV yêu cầu HS tự viết lại các t/c hh của axit, đồng thời viết các ptpư minh hoạ - với H2SO4 HS thực hiện, HS khác nhận xét. + D/d HCl tác dụng quì tím + D/d HCl tác dụng với kim loại 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 + D/d HCl tác dụng bazơ Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O + D/d HCl tác dụng oxit bazơ CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O Kết luận: D/d HCl có đầy đủ các t/c của một axit mạnh 3.ứng dụng: - Điều chế các muối clorua - Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim loại mỏng bằng thiếc. - Tẩy gỉ KL trước khi sơn, tráng mạ kim loại - Chế biến thực phẩm, dược phẩm B. Axit sunfuric 1) Tính chất vật lí 2) Tính chất hoá học: a) H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của axit - Làm đổi màu quì tím thành đỏ - Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe) Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ Zn(OH)2 + H2SO4 à ZnSO4 + 2H2O - Tác dụng với oxit: H2SO4 + Fe2O3 à Fe2(SO4)3 + 3H2O - Tác dụng với muối IV. Luyện tập, củng cố: 1) Gọi HS nhắc lại trọng tâm của tiết học 2) bài tập 1: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 Gọi tên, phân loại các chất trên Viết các ptpư (nếu có) của các chất trên với: Nước D/d axit H2SO4 loãng D/d KOH GV gọi HS chữa từng phần, tổ chức cho HS trong lớp nhận xét ( - Chất t/d nước: SO3, K2O, P2O5 - Chất t/d dd H2SO4 loãng: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Mg, Fe, CuO. - Chất t/d dd KOH: SO3, P2O5 ) V. Bài tập về nhà: 1, Ngày duyệt 06/09/2010
Tài liệu đính kèm: