I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến thức:
-Hiểu được trong các hchc, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị C(IV), O(II), H(I).
-Hiểu được mỗi chất hóa chất có 1 CTCT ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.
2. Kĩ năng:
-Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT
II. CHUẨN BỊ :
<> Gv : -Mô hình CTPT của các HCHC. -Các mạch C.
<> Hs : -Đọc trước nội dung bài học ở nhà.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Tuần : 22 Tiết 44 Tên bài : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngày : I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Hiểu được trong các hchc, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị C(IV), O(II), H(I). -Hiểu được mỗi chất hóa chất có 1 CTCT ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C. 2. Kĩ năng: -Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT II. CHUẨN BỊ : Gv : -Mô hình CTPT của các HCHC. -Các mạch C. Hs : -Đọc trước nội dung bài học ở nhà. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt Động 2 : KTBC -Hs1 : Nêu khái niệm và phân loại hchc ? -Hs2 : BT 4/ 108 SGK -Trả lời. -Làm bài. BT4 : = 12.2 + 4 + 16.2 = 60g %C = .100 = 40% %H =.100 = 6,67% %O = 100 – (40 + 6,67) = 53,33% Hoạt Động 2 : Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. -Trong các hc CO, CO2 thì C có hóa trị mấy ? -Trong hchc C luôn có hóa trị IV. -Hướng dẫn Hs biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong p/tử Từ đó rút ra kết luận ? -Hướng dẫn Hs lắp ráp mô hình phân tử 1 số chất như : CH4, CH3OH, CH3Cl. -II, IV. -Quan sát. -Kết luận. -Hs lắp ráp. I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ : 1) Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử : -Trong các hchc, C(IV), O(II), và H(I) -Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng 1 nét gạch nối giữa 2 nguyên tử. Vd : CH4 H | H – C – H | H CH3OH H | H – C – O – H | H -Hướng dẫn Hs biểu diễn phân tử C2H6. -Vậy C có thể liên kết với C ko ? -C thể liên kết với C à mạch C -Giới thiệu 3 loại mạch. à Nhận xét gì về sự liên kết của các cacbon trong mạch thẳng, mạch vòng, mạch nhánh ? -ĐVĐ : Với công thức phân tử C2H6O có thể viết CTCT như thế nào ? à Nhận xét gì về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong 2 hc. -Đó là nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác với đi metyl ete. à rút ra kết luận gì ? -Biểu diễn. -Có -Quan sát. -Nhận xét. -Hs viết 2 cách C – C – O. C – O – C. -Kết luận. 2) Mạch Cacbon : -Mạch thẳng : H H H | | | H – C – C – C – H | | | H H H -Mạch nhánh H H H | | | H – C – C – C – H | | | H H–C–H H | H -Mạch vòng : H H | | H – C – C – H | | H – C – C – H | | H H 3) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử : -Mỗi hchc có 1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. Rượu etylic : H H | | H – C – C – O – H | | H H Đi metyl ete : H H | | H – C – O – C – H | | H H Hoạt Động 3 : Công thức cấu tạo -Gọi Hs đọc SGK -Hướng dẫn Hs viết gọn CTCT. -Nêu ý nghĩa của CTCT. -Đọc SGK. -Viết gọn. -Nêu ý nghĩa. II. Công thức cấu tạo : -Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT. H H à CH2 = CH2 H – C = C – H H H à CH3 – CH2 – OH | | H – C – C – O – H | | H H -Công thức cấu tạo cho biết thành phần p/tử và trật tự liên kết giữa các ng.tử trong p/tử. Hoạt Động 4 : CỦNG CỐ Viết CTCT của các chất sau : C2H5Cl , C3H8 , CH4O. -Lam bài CH3 – CH2 – Cl CH3 –CH2 – CH3 và CH3 – OH Hoạt Động 5 : DẶN DÒ Học bài, làm bt Ghi vào vở -Làm BT 1 à 5 /112 SGK
Tài liệu đính kèm: