Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh nắm được TCHH của Oxít, Axít và biêt phân loại ôxit, axit

- Nắm được một số ôxit, axit quan trọng

- Nắm được phương pháp nhận biết một số chất rắn, axit sunfuric, muối sunfat

- Từ CTHH để hoàn thành chuổi phản ứng

- Biết cách giải bài tập nồng độ

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1452Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 5
TIẾT 10
KIỂM TRA 1 TIẾT 
NGÀY :
I. MỤC TIÊU :
- GIÚP HỌC SINH NẮM ĐƯỢC TCHH CỦA OXÍT, AXÍT VÀ BIÊT PHÂN LOẠI ÔXIT, AXIT
- NẮM ĐƯỢC MỘT SỐ ÔXIT, AXIT QUAN TRỌNG
- NẮM ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT RẮN, AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT
- TỪ CTHH ĐỂ HOÀN THÀNH CHUỔI PHẢN ỨNG
- BIẾT CÁCH GIẢI BÀI TẬP NỒNG ĐỘ
II. MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM
2
1
3
TL: CU 1
1
1
2
 CU 2
1
1
2
 CU 3
1
1
1
3
2
2
1
3
2
10
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : PHÁT ĐỀ CHO HS
ĐỀ A
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ)
CÂU1:CHẤT NÀO SAU ĐÂY DÙNG ĐỂ HÚT ẨM.
A. CUO	B. FEO	C. H2SO4 ĐẶC.	D. FE2O3
CÂU 2: CHẤT NÀO SAU ĐÂY KHÔNG TÁC DỤNG HCL VÀ H2SO4 LOÃNG.
A. ZN	B. CU	C. ZNCO3	D. CUO
CÂU 3: CÁCH SẮP XẾP NÀO SAU ĐÂY THEO THỨ TỰ OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐI
A. CAO, H2SO4, NAOH, MGCO3.	B. HNO3, NAOH, AL2O3, K2CO3
C. CA(OH)2, NA2CO3, HCL, FEO	D. NA2CO3, KOH, FE2O3, HCL
CÂU 4: NGƯỜI TA DẪN HỖN HỢP KHÍ GỒM: CO2, SO3, O2, H2. ĐI QUA BÌNH ĐỰNG DUNG DỊCH NAOH. KHÍ THOÁT RA KHỎI BÌNH LÀ:
A. CO2, H2	B. O2, H2	C. SO3, CO2. 	D. KHÔNG CÓ KHÍ NÀO
CÂU 5: KHÍ LƯU HUỲNH ĐIOXIT ĐƯỢC TẠO THÀNH TỪ CẶP CHẤT NÀO SAU ĐÂY:
A. NACL VÀ H2SO4	B. K2SO3 VÀ H2SO4
C. NA2SO4 VÀ CUCL2	D. NACL VÀ NA2SO4
CÂU 6: CÓ HAI OXIT: CAO VÀ P2O5 CÓ THỂ NHẬN BIẾT ĐƯỢC CÁC CHẤT ĐÓ BẰNG THUỐC THỬ NÀO: 
A. H2SO4	B. NAOH	D. NƯỚC 	C. NƯỚC VÀ QUỲ TÍM
II/ BÀI TẬP: (7 Đ)
CÂU 1: HOÀN THÀNH CHUỔI PHẢN ỨNG (GHI RÕ ĐIỀU KIỆN NẾU CÓ)
 	CACO3 --> CAO --> CA(OH)2 --> CACO3 --> CACL2
CÂU2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT SAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG (NẾU CÓ).
	H2SO4, NA2SO4, KCL.
CÂU 3: CHO 13G ZN TÁC DỤNG VỚI 200ML DUNG DỊCH AXIT CLOHIĐRIC.
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH AXIT.
TÍNH THỂ TÍCH KHÍ HIĐRO SINH RA Ở (ĐKTC)
(CHO ZN=65, H=1, CL=35,5)
ĐỀ B
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ)
CÂU 1: CÁCH SẮP XẾP NÀO SAU ĐÂY THEO THỨ TỰ OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐI
A. FE2O3, HCL, KOH, NA2CO3.	B. HCL, KOH, FE2O3, NA2CO3
C. KOH, NA2CO3, HCL, FE2O3	D. NA2CO3, KOH, FE2O3, HCL
CÂU2: CHẤT NÀO SAU ĐÂY DÙNG ĐỂ HÚT ẨM.
A. CUO	B. CAO	C. FE2O3	D. HCL
CÂU 3: CHẤT NÀO SAU ĐÂY KHÔNG TÁC DỤNG HCL VÀ H2SO4 LOÃNG.
A. MG	B. CU	C. MGCO3	D. CUO
CÂU 4: NGƯỜI TA DẪN HỖN HỢP KHÍ GỒM: CO2, SO2, O2, H2. ĐI QUA BÌNH ĐỰNG DUNG DỊCH NƯỚC VÔI TRONG CA(OH)2. KHÍ THOÁT RA KHỎI BÌNH LÀ:
A. CO2, H2	B. SO2, CO2.	C. O2, H2	D. KHÔNG CÓ KHÍ NÀO.
CÂU 5: KHÍ LƯU HUỲNH ĐI OXIT ĐƯỢC TẠO THÀNH TỪ CẶP CHẤT NÀO SAU ĐÂY:
A. NACL VÀ H2SO4	C. NA2SO4 VÀ CUCL2	
B. NACL VÀ NA2SO4 	D. NA2SO3 VÀ H2SO4
CÂU 6: CÂU NÀO SAU ĐÂY SAI:
A. OXIT AXIT + AXIT à MUỐI + NƯỚC.
B. DUNG DỊCH AXIT LÀM QUỲ TÍM CHUYỂN THÀNH MÀU ĐỎ.
C. OXIT BAZƠ KIỀM + NƯỚC à BAZƠ KIỀM.
D. AXIT + BAZƠ à MUỐI + NƯỚC.
II/ BÀI TẬP: (7 Đ)
CÂU 1: HOÀN THÀNH CHUỔI PHẢN ỨNG (GHI RÕ ĐIỀU KIỆN NẾU CÓ)
 	S --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 --> ZNSO4
CÂU2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT SAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG (NẾU CÓ).
	HCL, K2SO4, NACL.
CÂU 3: CHO FE TÁC DỤNG VỚI DD AXIT CLOHIĐRIC 0,5M. SAU PHẢN ỨNG THU ĐƯỢC 4,48 LIT KHÍ HIĐRO (ĐKTC).
A.VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
B.TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH AXIT CLOHIĐRIC.
C. TÍNH KHỐI LƯỢNG FE ĐÃ PHẢN ỨNG.
(CHO FE=56, H=1, CL=35,5)
ĐÁP ÁN ĐỀ A
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ)
1C	2B	3A	4C	5B	6C	
II BÀI TẬP:
 CÂU 1: (2 Đ) : ĐÚNG 1 PTHH CHO 0,5 ĐIỂM
1/ CACO3	à	CAO + CO2á
2/ CAO	+	H2O	à	CA(OH)2 
3/ CA(OH)2 +	CO2	à	CACO3	+	H2O
4/ CACO3	+	2HCL	à	CACL2	+	H2O	+	CO2á
 CÂU 2: 	DNG QUỲ TÍM NHẬN RA H2SO4 	0.75Đ
	DNG BACL2 NHẬN RA NA2SO4 DO CĨ KẾT TỦA TRẮNG 	0.5Đ
	BACL2 + NA2SO4 à BASO4 â + 2NACL 	0.5Đ
	CHẤT CỊN LẠI L KCL	0.25Đ
 CU 3:
 A/ 	ZN	+	2HCL	à	ZNCL2	 	+	H2	(0,75 Đ)
	 1MOL	2MOL	 1 MOL
	 0,2MOL	 0,4MOL	 0,2 MOL 0.5Đ
 B/ 	- SỐ MOL CỦA ZNO LÀ:
	N = 	(0,5 Đ)
	- NỒNG ĐỘ MOL CỦA DDHCL: CM = 0.4/0.2 = 2M	0.75Đ
	-THỂ TÍCH KHÍ HIĐRO: V = N.22,4 = 0.2*22.4 = 2.48L	0.5Đ
ĐÁP ÁN ĐÊ B
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ)
1A	2B	3B	4C	5D	6A	
II BÀI TẬP:
 CÂU 1: (2 Đ) : ĐÚNG 1 PTHH CHO 0,5 ĐIỂM
1/ S + O2	à	SO2á
2/ 2SO2	+	O2	à	2SO3 á
3/ SO3 + H2O	à	H2SO4
4/ H2SO4 +	ZN	à	ZNSO4 + H2á
 CÂU 2: 	DÙNG QUỲ TÍM NHẬN RA HCL 	0.75Đ
	DNG BACL2 NHẬN RA K2SO4 DO CÓ KẾT TỦA TRẮNG 	0.5Đ
	BACL2 + K2SO4 à BASO4â + 2KCL 	0.5Đ
	CHẤT CÒNN LẠI LÀ NACL	0.25Đ
 CÂU 3:
 A/ 	FE	+	2HCL	à	FECL2	 	+	H2á	0,75 Đ
	 1MOL	2MOL	 1 MOL
	 0,2MOL	 0,4MOL	 0,2 MOL 	 0.5Đ
 B/ 	- SỐ MOL CỦA KHÍ HIĐRO LÀ:
	N = 	0,5 Đ
	- THỂ TÍCH CỦA DDHCL: V = 0.4/0.2 = 2LIT	0.75Đ
	-KHỐI LƯỢNG FE: M = N.M = 0.2*56 = 11,2G	 	0.5Đ

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 10.doc