I. Mục tiêu:
Học sinh biết được:
- Gang là gỡ? Thộp là gỡ? Tớnh chất và một số ứng dụng của gang và thộp,
- Nguyờn tắc, nguyờn liệu và quỏ trỡnh sản xuất gang trong lũ cao.
- Nguyờn tắc,nguyờn liệu và quỏ trỡnh sản xuất thộp trong lũ luyện thộp.
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn:
Một số mẫu vật gang thộp
Tranh vẽ sơ đồ lũ cao
Tranh vẽ sơ đồ lũ luyện thộp.
Học sinh ễn lại cỏc kiến thức tớnh chất hoỏ học của sắt.
Ngày soạn: 14/12/2009 Ngày giảng: 14/12/2009 Tiết 26: HỢP KIM SẮT: GANG VÀ THÉP I. Mục tiêu: Học sinh biết được: - Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép, - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao. - Nguyên tắc,nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số mẫu vật gang thép Tranh vẽ sơ đồ lò cao Tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép. Học sinh Ôn lại các kiến thức tính chất hoá học của sắt. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất hoá học của sắt? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? HS2: Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn cho chuỗi biếm hóa hoá học sau. FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 3. Bài mới: I: Hợp kim của sắt Giáo viên bổ sung: Giáo viên giới thiệu hợp kim là gì? Và giới thiệu: hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép. + Cho học sinh quan sát mẫu vật (một số đồ vật bằng gang thép) đồng thời yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để tả lời câu hỏi sau: + Cho biết gang thép có một số đặc điểm gì? + Kể một số ứng dụng của gang và thép? + Cho biết dặc điểm giống và khác nhau của gang và thép? Học sinh chú ý về thành phần cấu tạo và tính chất của gang và thép? 1- Gang là gì? 2- Thép là gì? Học sinh qaun sát mẫu vật * Một số đặc diểm khác nhau của gang và thép là: + Gang thường cứng và giòn hơn sắt + Thép thường cứng đàn hồi, ít bị ăn mòn. + Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng để chế tạo máy móc và thiết bị. + Thép dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng công cụ lao động. Đặc biệt làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông vận tải. * Gang là hợp kim của sắt và một số nguyên tố khác trong đó các bon chiếm từ 2 5%. * Thép là hợp kim của sắt và một số nguyên tố hoá học khác trong đó cácbon chiếm 2%. II:Sản xuất gang thép Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: Nguyên liệu để sản xuất gang? Nguyên tắc để sản xuất gang? Quá trình sản xuất gang trong lò cao? Chú ý: Viết phương trình phản ứng để minh hoạ + Việt Nam quặng thường có ở đâu? + Than cốc là gì? Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: Nguyên liệu để sản xuất gang? Nguyên tắc để sản xuất gang? Quá trình sản xuất gang trong lò cao? Chú ý: Viết phương trình phản ứng để minh hoạ? Nguyên liệu để sản xuất thép ? Nguyên tắc để sản xuất thép ? 1. Sản xuất gang như thế nào? a) Nguyên liệu để sản xuất gang: Quặng sắt, than cốc, và một số phụ gia khác b) Nguyên tắc sản xuất gang. Dùng cacbon oxit khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện gang. c) Quá trình sản xuất gang trong lò cao. Các phương trình phản ứng: C+ O2 CO2 C + CO2 2CO Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 2. Sản xuất thép như thế nào? a) Nguyên liệu sản xuất thép là gang sắt phế liệu và oxi b) Nguyên tắc sản xuất thép. Oxi hoá một số kim loại phi kim để loại bới các nguyên tố có trong gang và sắt phế liệu. c) Quá trình sản xuất thép. khi oxi oxi hoá sắt tạo thành FeO.Sau đó FeO sẽ oxi hoá một số nguyên tố trong gang như: C, Si, S, P.. Ví dụ: FeO + C Fe + CO (Sản phẩm thu được là thép. 4. Củng cố – Luyện tập Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. Học sinh làm bài tập sau: Bài tập 1: Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất từ 1,2 tấn quăng hematit biết rằng hiệu suất phản ứng của quá trình là 80%. GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà Bài tập về nhà 5,6 SGK/63 Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: