I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ đó.
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng hóa học
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Máy chiếu bút dạ
- Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ.
- Phiếu học tập
Học sinh: Ôn lại các kiến thức Oxit, axit, bazơ, muối.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 17 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn: 20/08/2009 I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hóa học thể hiện sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ đó. - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng hóa học II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Máy chiếu bút dạ - Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ. - Phiếu học tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức Oxit, axit, bazơ, muối. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong đạm urê. Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng như sau: N= 35%, O= 60% còn lại là hiđro. Xác định công thức hóa học trên. 3. Bài mới: (35p) Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (18p) + Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ câm sau sau I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ + Trong các hợp chất vô cơ hợp chất nào đóng vai trò là chất trung tâm? + Từ hợp chất oxit bazơ chuyển hóa sang muối thì tác dụng với chất nào? + Từ hợp chất oxit axit chuyển hóa sang muối thì tác dụng với chất nào? + Từ hợp chất bazơ chuyển hóa sang muối thì tác dụng với chất nào? + Từ hợp chất axit axit chuyển hóa sang muối thì tác dụng với chất nào?Oxit bazơ Oxit axit Bazơ Axit Muối (1) (2) (3) (4) (5) (6) (9) (7) (8) Học sinh các nhom thảo luận để điền vào bảng sau? + Điền vào nội dung sau các loại hợp chất vô cơ cho phù hợp? + Chọn các chất có thể để viết các phương trình phản ứng? Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa(SGK) 4. Củng cố (5p) Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau: Bài tập: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hóa học sau? a) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 b) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3Fe(NO3)3Fe(OH)3Fe2(SO4)3 5. Hướng dẫn (1p) Bài tập về nhà 1.2.3.4 SGK/
Tài liệu đính kèm: