II. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Rèn kỹ năng viết PUHH và kỹ năng lập CTHH.
- Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. Các bài toán về nồng độ.
- Rèn các kỹ năng làm bài toán hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống hoá bài tập câu hỏi
- Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới: (43p)
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8
Ngày soạn: 16/08/2009 Ngày giảng: 17/08/2009 Tiết1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Rèn kỹ năng viết PUHH và kỹ năng lập CTHH. Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. Các bài toán về nồng độ. Rèn các kỹ năng làm bài toán hóa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống hoá bài tập câu hỏi Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 8. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới: (43p) Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của SGK lớp 8. Hệ thống lại nội dung chính Giới thiệu chương trình hoá học lớp 9 Các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 Học sinh làm bài tập 1 (7p) Bài tập 1: Em hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng? TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 Kailicacbonat K2CO3 Muối trung hoà 2 Đồng (II) oxit 3 Lưu Huỳnh đioxit 4 Axit sufuric 5 Natri hiđoxit 6 Barisunfat + Để làm được bài tập trên ta phải sử dụng kiến thức nào? (Học sinh thảo luận trong 3 phút) + Giáo viên yêu cầu học sinh đến đâu cho học sinh nhắc lại đến đó? Học sinh vận dụng làm bài tập 1. Bài tập 2: Gọi tên phân loại các hợp chất sau? Na2O ; SO2; HNO3; CaCl2; CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; Mg(OH)2; CO2; FeO; K3PO4; BaSO3. Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? P + O2 ? Fe + O2 ? Zn +? ? + H2 - ? + ? H2O Quy tắc hoá trị a b AxBy (ax=by) 2) Ký hiệu các nguyên tố, công thúc và tên gốc axit. 3) Thuộc khái niệm các hợp chất vô cơ và công thức chung. * Oxit : RxOy * Axit : HnA. * Bazơ : M(OH)m * Muối : MnAm. Bài tập 2: (10 p) Oxit: Na2O ; SO2; CO2; FeO Axit: HNO3: Bazơ: Mg(OH)2 Muối:CaCl2; CaCO3; Fe2(SO4)3; Al(NO3)3; K3PO4; BaSO3 *Tên gọi: Học sinh tự làm Bài tập 3: 1: Tính chất hoá học của oxi 2. Tính chất hoá học của hiđo- nước 3. Điều chế các chất. Bài làm: a) 4P + 5O2 2P2O5 b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d) 2H2 + O2 2H2O Hoạt động 2:Ôn lại các công thức và các dạng bài tập đã học Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của SGK lớp 8. Học sinh thảo luận nhóm để hệ thống các kiến thức đã dùng để làm bài tập. Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố: NH4NO3. Bài tập 2: Hoà tan 2,8 gam Fe bằng dd HCl 2M vừa đủ? Vdd=? VH2 =? II. Các công thức và các dạng bài tập đã học , CM= Học sinh tự làm nếu còn thời gian 4: Củng cố (2p) – Dặn dò Ôn lại các khái niệm về oxit phân biệt được KL và phi kim để phân biệt oxit. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: